Đặc điểm cấu trỳc chứa quặng và ảnh hưởng của cấu trỳc đến việc đỏnh giỏ tiềm năng quặng mangan

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 135 - 136)

- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng

5.4.Đặc điểm cấu trỳc chứa quặng và ảnh hưởng của cấu trỳc đến việc đỏnh giỏ tiềm năng quặng mangan

đỏnh giỏ tiềm năng quặng mangan

Trờn diện tớch nghiờn cứu đó ghi nhận sự cú mặt 5 thế hệ uốn nếp, tuy nhiờn ảnh hưởng của chỳng tới cỏc khu vực chứa quặng mangan tuỳ thuộc vào cỏc vị trớ cụ thể của khoỏng sàng hay biểu hiện khoỏng sản. Cỏc khu vực phõn bố quặng mangan thường được bảo tồn dưới dạng cỏc phức nếp lừm cú mặt trục nghiờng hoặc thẳng đứng. Ở phớa tõy vựng nghiờn cứu cỏc phức nếp uốn thường cú mặt trục nghiờng về phớa tõy nam với gúc dốc 30-50-70-80o. Cấu tạo nờn cỏc phức nếp lừm chứa quặng là cỏc đỏ cú tuổi Devon muộn hoặc Devon muộn-Carbon sớm, đụi nơi nhõn nếp lừm là cỏc đỏ tuổi Carbon-Permi. Phương kộo dài của mặt trục là tõy bắc - đụng nam. Phớa đụng nhúm tờ cỏc phức nếp lừm cũng là nơi chứa quặng mangan. Cỏc phức nếp lừm này cú phương kộo dài là đụng bắc - tõy nam, cú mặt trục gần thẳng đứng hoặc đảo. Như vậy bảo tồn quặng mangan trong vựng liờn quan mật thiết đến cỏc cấu trỳc nếp lừm (phức nếp lừm). Tại cỏc vựng quặng cỏc nếp uốn cú dạng nếp uốn tương tự, hoặc đẳng cỏnh ở cỏc vị trớ đỉnh nếp uốn quặng mangan thường được làm dày lờn đõy là điều kiện để thi cụng cỏc cụng trỡnh khai thỏc đạt hiệu quả cao. Hơn nữa trong cỏc phức nếp lừm, ở hai cỏnh thõn quặng thường bị uốn nếp nhưng khi tớnh toỏn trữ lượng, thường khụng tớnh đến việc này (thường vẽ theo một gúc dốc nhất định) cú thể đó làm giảm trữ lượng của cỏc khoỏng sàng, biểu hiện khoỏng sản mangan.

Trờn cơ sở xem xột quy luật và sự bảo tồn cỏc hệ tầng chứa quặng cho ta thấy nếu lấy nhõn cỏc nếp lồi (phức nếp lồi) cú mặt cỏc đỏ của hệ tầng Thần Sa thỡ ở phớa bắc hay đụng bắc của chỳng là cỏc phức nếp lừm cú nhõn là cỏc đỏ của hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nằm trờn quặng, như vậy quặng cũng được bảo tồn tốt hơn.

Ở phớa bắc nếp lồi Bồng Sơn cú phức nếp lừm kộo dài từ Nộc Cu đến Phia Hồng với nhõn là cỏc đỏ hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nằm trờn thỡ quặng trong hệ tầng

Luụng, Phia Hồng. Ở phớa đụng bắc nếp lồi Trà Lĩnh cú phức nếp lừm Tốc Tỏt cú nhõn là cỏc đỏ của hệ tầng Bắc Sơn (C-P2bs), hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) và hệ tầng

Tốc Tỏt, tập 2 được bảo tồn tốt đó tạo nờn cỏc khoỏng sàng Tốc Tỏt, Rọng Thỏy, Bản Khuụng.

Cũn cỏc nếp uốn hoặc phức nếp uốn ở phớa nam hay tõy nam bao giờ cỏc đỏ chứa quặng bị búc mũn khỏ mạnh ớt được bảo tồn.

Vựng Bằng Ca vắng mặt hoàn toàn cỏc đỏ của hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nờn

hiện tại đó được phổ tra lại thỡ diện lộ của hệ tầng Tốc Tỏt, tập 2 (D3-C1ttt2) rất ớt đỏ vụi chứa quặng cụng nghiệp, nờn trữ lượng quặng của vựng cũng rất nhỏ. Vựng Hạ Lang hoàn toàn bị búc mũn hết hệ tầng Tốc Tỏt, tập 2 (D3-C1ttt2) nờn chỉ cũn bảo tồn cỏc lớp mỏng mangan trong hệ tầng Bằng Ca nhỡn chung ớt cú triển vọng. Ở cỏc vựng Mó Phục, Lũng Riếc, bản Mặc tuy cũn bảo tồn ớt đỏ của hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nhưng với diện nhỏ hoặc dạng cấu tạo đơn nghiờng nờn diện bảo tồn quặng

khụng lớn như vựng Tốc Tỏt - Bản Khuụng hoặc vựng Nộc Cu - Lũng Luụng - Phia Hồng. Sở dĩ như vậy là do cỏc đỏ ở phớa nam và tõy nam của cỏc phức nếp lồi cú cỏc đỏ của hệ tầng Thần Sa là nằm trờn cỏnh thuận của cỏc phức nếp lồi đảo nờn thường bị nõng lờn và búc mũn.

Cỏc hoạt động đứt góy trong vựng rất phỏt triển và thường làm mất tớnh liờn tục của cỏc vỉa quặng mangan. Cỏc đứt góy chờm nghịch liờn quan với cỏc nếp uốn đảo trong cỏc khu mỏ đó làm cho cụng tỏc nghiờn cứu trước đõy nhầm lẫn là cú 2 hoặc 3 vỉa quặng mangan như ở vựng Nộc Cu (Đoàn 913), vựng Tốc Tỏt (Đoàn 206)... Cỏc đứt góy thuận và dịch bằng phỏt triển muộn hơn làm chỡm cỏc vỉa quặng xuống sõu (đứt góy Sụng Bắc Vừng) hoặc dịch chuyển theo phương ngang chia cắt cỏc khu mỏ (đứt góy trung tõm mỏ Tốc Tỏt), làm mất tớnh liờn tục của cỏc vỉa quặng.

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 135 - 136)