- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng
HỆ ĐEVON, THỐNG HẠ THỐNG THƯỢNGb
đối rộng từ rất thấp đến cao (2,16-2,77g/cm3, trung bỡnh 2,50g/cm3); độ phúng xạ trung bỡnh 19ppm thấp hơn so với hệ tầng Nà Ngần (Bảng: 4.2).
Tuổi của hệ tầng: Hệ tầng chuyển tiếp trờn hệ tầng Nà Ngần và chuyển tiếp
lờn hệ tầng Nà Quản (Hỡnh 4.6, 4.7, 4.8, 4.9); tại cỏc vị trớ chuyển tiếp đụi khi đỏ của hệ tầng do ảnh hưởng của đứt góy chờm nghịch nờn cú thế nằm đảo lộn đó nằm trờn đỏ vụi chứa hoỏ thạch Amphipora loại nhỏ của hệ tầng Nà Quản (TK.345). Trờn diện tớch phõn bố hệ tầng Mia Lộ thuộc khu vực nghiờn cứu đó được nhiều nhà địa chất đó phỏt hiện phong phỳ hoỏ thạch thuộc phức hệ Euryspirifer. Cụng tỏc nghiờn cứu cũng đó phỏt hiện được hàng trăm điểm hoỏ thạch Tay cuộn thuộc phức hệ này gồm: Euryspirifer tonkinensis (Bản ảnh 4.4); Howittia wangi, Euryspirifer sp.,
E. cf. tonkinensis, Dicoelostrophia puntlata, D. multistriata, Acrospiryfer...và San
hụ vỏch đỏy: Favosites goldfussi (TK.115, TK.216, TK.296/2, TK.345, TK.940/2, TK.941/1, TK.977/2, TK.4550, TK.4579...), Rugosa: Zaphrentis sp., Omphyma?
Cyathophyllum sp., Calceola sineneis sp.nov., Calceola sp., [68] cỏc hoỏ thạch nờu trờn được cỏc nhà cổ sinh xếp tuổi Devon sớm chủ yếu Praga.
Bản ảnh 4.4. Hoỏ thạch hệ tầng Mia Lộ: a- Euryspirifer tonkinensis, thu thập tại điểm khảo sỏt TK.115 vựng Nà Vường; b- Acrospirife cf. howershaensis, thu thập tại điểm khảo sỏt TK.4579 vựng Phi Hải (phúng đại 1,5 lần).
Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.
HỆ ĐEVON, THỐNG HẠ- THỐNG THƯỢNGb b
Loạt Bản Pỏp
Loạt được chuyển cấp từ hệ tầng cựng tờn. “Hệ tầng Bản Pỏp” Nguyễn Xuõn Bao và nnk. xỏc lập (1970) [15] cú mặt cắt chuẩn Thượng nguồn sụng Mua, huyện Phự Yờn, Sơn La, phõn bố khỏ rộng Bắc Bộ. Trong vựng nghiờn cứu, loạt Bản Pỏp gồm cỏc hệ tầng Nà Quản (D1-2 nq), Bản Cỏng (D2gv bcg) và Nà Đắng (D2gv-D3fr
nd). Đặc điểm chung của loạt là gồm chủ yếu cỏc trầm tớch carbonat - đỏ vụi màu
xỏm, xỏm sẫm với cỏc hợp phần lục nguyờn, sột và silic khỏc nhau.