- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng
HỆ DEVON THỐNG TRUNG Hệ tầng Bản Cỏng (D2 gv bcg )
Hệ tầng do Vaxilepskaia E. D. (trong Đovjikov A. E. và nnk. 1965) [2] xỏc lập để mụ tả tầng đỏ vụi xỏm trắng phõn lớp dày đến dạng khối ở vựng Hạ Lang, song khụng nờu ra mặt cắt chuẩn. Phạm Đỡnh Long và nnk. (1974) [20] đó khụng sử dụng phõn vị "hệ tầng Bản Cỏng" mà mụ tả tầng đỏ vụi phõn lớp dày trờn cú chứa hoỏ thạch Stringocephalus vào điệp Bằng Ca, phụ điệp dưới và chỳng chuyển tướng ngang với tầng lục nguyờn silic (hệ tầng Bằng Ca hiện nay) và được xếp tuổi Givet. Với cỏc tài liệu hiện cú tỏc giả thấy tầng đỏ vụi xỏm trắng nờu trờn là một thực thể địa chất cú vị trớ địa tầng và quy luật phõn bố rừ ràng. Do đú, nghiờn cứu sinh đó đồng ý với cỏc tỏc giả đề tài " Nghiờn cứu cổ sinh địa tầng và tướng đỏ - cổ địa lý
cỏc thành tạo trầm tớch Devon thượng-Carbon hạ Bắc Việt Nam" [24] là khụi phục lại hệ tầng Bản Cỏng. Khi thực hiện đề tài trờn cỏc tỏc giả, đó khụi phục hệ tầng Bản Cỏng và mụ tả mặt cắt chuẩn của hệ tầng từ bản Cỏng đến bản Đa Bi. Khi đo vẽ lại mặt cắt này nghiờn cứu sinh thấy thạch học lộ khụng đầy đủ và nhiều đoạn đi theo phương của đỏ, quan hệ trờn và dưới hệ tầng đều khụng gặp. Vỡ những lý do nờu trờn nghiờn cứu sinh đề nghị lấy mặt cắt từ bản Lũng Hoài đến bản Sa Tao (TK.1059-TK.1071), làm mặt cắt chuẩn chọn (lectostratotyp) và mặt cắt Mốc 43- Bản Lung làm mặt cắt phụ chuẩn của hệ tầng.
Đặc điểm đặc trưng của hệ tầng là đỏ vụi hạt mịn màu xỏm sỏng, xỏm trắng phõn lớp dày đến dạng khối chứa phong phỳ hoỏ thạch Stringocephalus loại lớn. Hệ tầng cú thành phần khỏ ổn định theo đường phương, song chiều dày của hệ tầng thay đổi 290-520m.
Hệ tầng cú diện tớch lộ khoảng 340km2, phõn bố rộng rói, kộo dài từ Lũng Khớ Chỏo tới An Lạc (huyện Hạ Lang) ở phớa nam nếp lồi Bồng Sơn khu vực Hạ Lang, Bản Na Quan. Ở phớa bắc và phớa tõy nếp lồi lồi Bồng Sơn đỏ của hệ tầng lộ lớn dài từ thỏc Bản Giốc về thị trấn Trựng Khỏnh sang thị trấn Trà Lĩnh rồi vũng về Quảng Uyờn (Hỡnh 1.1). Hệ tầng được mụ tả bởi 3 mặt cắt: Lũng Hoài - Sa Tao, Lũng Ngọc -Sụng Bắc Vừng, Mốc 43 - Bản Lung (Hỡnh 4.10).
Mặt cắt Lũng Hoài - Sa Tao (Hỡnh 4.15): Thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ
Lang) nằm trong tọa độ ụ vuụng (14-71) đến (08-73) thuộc cỏc Bản Lũng Hoài, xó Đức Quang và xó Thanh Nhật, huyện Hạ Lang., tỉnh Cao Bằng. Hệ tầng gồm 3 hệ lớp cú tổng chiều dày là 250m:
Hệ lớp 1: Nằm chuyển tiếp trờn đỏ vụi xỏm đen của hệ tầng Nà Quản
(TK.1059, TK.1066) là đỏ vụi vi hạt, hạt mịn bắt đầu là đỏ xỏm sỏng xen đỏ vụi xỏm đen lờn trờn đỏ xỏm sỏng cấu tạo phõn lớp dày tới dạng khối chứa San hụ:
Cladopora sp. indet.; Tay cuộn: Stringocephalus sp.; dày 130m.
Hệ lớp 2: Đỏ vụi vi hạt, hạt nhỏ màu đen xen cấu tạo phõn lớp dày tới dạng
Hệ lớp 3: Đỏ vụi xỏm sỏng hạt mịn phõn lớp dày 50-80cm đụi chỗ dạng khối,
dày >70m.
Theo mặt cắt này khụng thấy rừ quan hệ trờn của hệ tầng, chỳng tụi đó đo vẽ mặt cắt Mốc 43-Bản Lung (Hỡnh 4.13) Thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang), nằm trong tọa độ ụ vuụng (18-77) đến (15-81) thuộc xó Đồng Loan, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng làm mặt cắt phụ chuẩn gồm 3 hệ lớp cỏ tổng chiều dày là 290m:
Hệ lớp 1: Đỏ vụi xỏm trắng hạt mịn đụi chỗ bị dolomit hoỏ, cấu tạo khối, cú
thế nằm chuyển tiếp trờn đỏ vụi sột màu xỏm đen phõn lớp mỏng của hệ tầng Nà Quản, trong đỏ chứa hoỏ thạch Tay cuộn loại nhỏ và San hụ: Stachyodes sigularis (TK.419, TK.421), dày 110m.
Hệ lớp 2: Đỏ vụi màu xỏm đen hạt thụ chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn: Stringocephalus sp.; San hụ: Dendrostella rhenana; Lỗ tầng: Amphipora sp.; A. aff. pinguis; A. ramosa… (TK.418/1, C.2032 [20], dày 50m.
Hệ lớp 3: Đỏ vụi màu trắng , xỏm trắng, xỏm nhạt hạt mịn phõn lớp dày tới
rất dày (0,7-2m). Đỏ chứa rất phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn: Stringocephalus burtini; San hụ: Dendrostella sp., D. rhenana; Lỗ tầng: Stachyodes sp., Amphipora
cf. ramosa., A.aff. angusta, A. ramosa, A. angusta, …(TK.416, TK.417, TK.418,
C.2033/2, 2034/1 [20]), dày 130m. Chuyển tiếp lờn trờn là đỏ vụi, đỏ vụi sột màu xỏm tro, xỏm đen phõn lớp mỏng hơn của hệ tầng Nà Đắng (TK.415).
Tổng bề dày của hệ tầng trong mặt cắt này là 290m.
Mặt cắt Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng (Hỡnh 4.15): Thuộc tờ bản đồ F-48-
45-D (Cao Bằng), nằm trong tọa độ ụ vuụng (24-39) đến (26-47) thuộc cỏc xó Xuõn Nội, Quang Trung, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. Mặt cắt này cũng gồm 3 hệ lớp cú thành phần thạch học tương tự như cỏc mặt cắt trờn. Tuy lượng hoỏ thạch khụng phong phỳ như mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung nhưng cú những dạng khỏ đặc trưng cho tuổi Givet như Stringocephalus sp. và Amphipora ramosa. Điểm khỏc biệt là mặt cắt cú chiều dày trờn 520m.
Đặc điểm thạch học: Đỏ vụi của hệ tầng cú hạt mịn với màu đặc trưng xỏm
Thành phần khoỏng vật (%): Calcit 94-100, quặng: 1-2, một vài nơi cú cỏc khoỏng vật sột + sericit + chlorit 1-2% (TK.281, TK.745, TK.1058/2, TK.1061/2...). Thành phần hoỏ học (%): CaO: 50,07-55,04 (trung bỡnh 54,01); MgO: 0,2-4,43 (trung bỡnh 1,03); SiO2: 0-0,48 (trung bỡnh 0,17); Fe2O3: Vết-0,28 (trung bỡnh 0,16); FeO: 0-0,4 (trung bỡnh 0,02); Al2O3: 0,1-0,41 (trung bỡnh 0,25); (Bảng: 4.3).
Đặc điểm địa vật lý: Từ bảng: 4.2 cho thấy kết quả đo xạ mặt cắt của hệ tầng
thấp và ổn định 4-6μR/h (trung bỡnh 5μR/h). Kết quả đo tham số vật lý đỏ cho thấy đỏ của hệ tầng khụng cú từ tớnh. Giỏ trị trung bỡnh mật độ (σ: 2,7g/cm3) cao hơn hệ tầng Nà Đắng và thấp hơn hệ tầng Nà Quản; độ phúng xạ thấp hơn hệ tầng Nà Quản và Nà Đắng.
Quan hệ địa tầng: Cỏc tỏc giả đề tài " Nghiờn cứu cổ sinh địa tầng và tướng
đỏ - cổ địa lý cỏc thành tạo trầm tớch Devon thượng-Carbon hạ Bắc Việt Nam" [24] khụi phục hệ tầng Bản Cỏng cú tuổi Devon giữa- muộn và cú quan hệ chuyển tướng với cỏc hệ tầng Nà Quản, Bằng Ca, Tốc Tỏt và đó dẫn ra cỏc mặt cắt thể hiện quan hệ này. Khi nghiờn cứu nghiờn cứu sinh đó khảo sỏt thực tế và lấy mẫu kiểm tra (phõn tớch hoỏ thạch Răng nún, Trựng lỗ,...) đặc biệt nghiờn cứu cỏc yếu tố cấu trỳc kiến tạo cho thấy quan hệ của hệ tầng mà cỏc tỏc giả đề tài trờn cho là quan hệ chuyển tiếp bỡnh thường thỡ thực chất là quan hệ kiến tạo. Cụ thể ở mặt cắt khu vực Nộc Cu thực tế quan hệ giữa hệ tầng Tốc Tỏt và hệ tầng Bản Cỏng là quan hệ kiến
Ảnh 4.6. Đỏ vụi hạt mịn phõn lớp dày đến dạng khối hệ tầng Bản Cỏng tại điểm khảo sỏt TK. 417, mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung, vựng Hạ Lang.
Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.
tạo (đới minolit dày 1m) chứ khụng phải là quan hệ chuyển tiếp (TK.1720, Ảnh 3.6). Ở mặt cắt đốo Kờnh Khũng thỡ hệ tầng Bản Cỏng nằm trờn hệ tầng Tốc Tỏt và được ngăn cỏch bởi một đới dăm kết kiến tạo rộng khoảng 15m và cũng thể hiện mối quan hệ kiến tạo (TK.1645). Ở mặt cắt Ngầm Sỏc Hạ thỡ hệ tầng Tốc Tỏt và hệ tầng Bản Cỏng được ngăn cỏch bởi một đới dăm kết kiến tạo rộng tới 40m (TK.1834); hơn nữa cũng trong đỏ vụi của hệ tầng Bản Cỏng tại đõy chỳng tụi cũng đó tỡm thấy rất phong phỳ hoỏ thạch Stringocephalus và Amphipora loại lớn. Như vậy, thực tế cỏc quan hệ giữa đỏ vụi của hệ tầng với cỏc đỏ vụi của hệ tầng khỏc như đó nờu là quan hệ chuyển tiếp thỡ thực chất là quan hệ kiến tạo. Thụng qua đo vẽ chi tiết cỏc mặt cắt Lũng Hoài - Sa Tao, Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng, Mốc 43 - Bản Lung, Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang, Nà Rường đó cho thấy quan hệ giữa cỏc hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà Đắng, Bằng Ca, Tốc Tỏt là quan hệ chuyển tiếp địa tầng (Hỡnh 4.16, 4.17, 4.18).
Tuổi của hệ tầng: Trong đỏ vụi hệ tầng Bản Cỏng chứa phong phỳ hoỏ thạch
Tay cuộn: Stringocephalus burtini (Ảnh 4.7); San hụ bốn tia: Dendrostella rhenana,
D. aff. Vulgaris, Neocolumnaria sp., San hụ vỏch đỏy: Alveolitella elegantula, Alveolitella aff. Crassa, Coenites major, Caliapora battersbyi, Thamnopora nicholsoni, Crassialveolites crassus, Lỗ tầng: Amphipora ramosa, A. aff. Augusta, A. aff. Pinguis, A. rudis, Actinostroma aff. Devonense,... (tổng hợp theo tài liệu của
Dương Xuõn Hảo và nnk. (1975) [6], Nguyễn Hữu Hựng và nnk. (2001) [11] và cỏc điểm thu thập của nghiờn cứu sinh TK.346, TK.1165, TK.112, TK.237, TK.212/2..., tài liệu của Bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tõn: C.2033/2, C.2034/1... [20]). Phức hệ hoỏ thạch kể trờn đặc trưng cho tuổi Givet.
Hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3fr nd)
Hệ tầng được tỏc giả xỏc lập khi nghiờn cứu khu vực Hạ Lang, để mụ tả khối lượng đỏ vụi, đỏ vụi silic, silic, ớt đỏ vụi sột màu xỏm đen phõn lớp mỏng đến trung bỡnh (đụi nơi phõn lớp dày) chứa phong phỳ hoỏ thạch Lỗ tầng, Tay cuộn thường cú mặt trong Givet - Frasni. Hệ tầng cú khối lượng, vị trớ trong mặt cắt (Hỡnh 4.19) và quy luật phõn bố rừ ràng trờn bản đồ. Cụ thể là:
Về khối lượng gồm đỏ vụi, đỏ vụi silic, đỏ vụi sột xen cỏc lớp silic màu xỏm đen hoàn toàn cú thể phõn biệt được với cỏc phõn vị trờn là hệ tầng Bằng Ca và dưới liền kề là hệ tầng Bản Cỏng tương ứng với phần cao điệp Bằng Ca của Phạm Đỡnh Long (1974) [20] và một phần khối lượng được vẽ vào Eifel-Givet của Đovjikov A. E. (1965) [2]. Trong cỏc cụng trỡnh hiệu đớnh bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 của Nguyễn Văn Hoành và nnk. (1994) [8] và đề tài " Nghiờn cứu cổ sinh địa tầng và tướng đỏ - cổ địa lý cỏc thành tạo trầm tớch Devon thượng-Carbon hạ Bắc Việt Nam" [24] tương ứng với phần cao của hệ tầng Nà Quản (D1-2nq) (theo
quan niệm hệ tầng mở rộng về tuổi và khối lượng).
Về hoỏ thạch chứa chủ yếu hoỏ thạch Lỗ tầng, San hụ bốn tia kớch thước lớn và Tay cuộn là cỏc đại biểu Stringocephalus (cú kớch thước nhỏ hơn so với hệ tầng Bản Cỏng) và Trựng Lỗ, Răng nún cú khoảng phõn bố từ Givet đến Frasni sớm hoặc trong Frasni, hoàn toàn khỏc tập hợp hoỏ thạch trờn nú (hệ tầng Bằng Ca phong phỳ Răng nún, Vỏ nún: Hocmoctenus) đặc trưng cho Frasni và cỏc hoỏ thạch
Ảnh 4.7. Hoỏ thạch
Strigocephalus burtini
trong hệ tầng Bản Cỏng (D2gvbcg), tại điểm khảo sỏt TK.1720, mặt cắt khu vực Nộc Cu.
trong hệ tầng nằm dưới nú (hệ tầng Bản Cỏng chứa phong phỳ Tay cuộn
Stringocephalus burtini, Lỗ tầng, San hụ vỏch đỏy) đặc trưng cho Givet, hoàn toàn
khụng cú mặt hoỏ thạch cú khoảng tuổi phõn bố sang Frasni.
Về quan hệ địa tầng, trong cỏc mặt cắt quan sỏt thấy chỳng được chuyển tiếp từ cỏc đỏ vụi hệ tầng Bản Cỏng (TK.415, TK.1099, TK.1245, Hỡnh 4.17) cũn phớa trờn nằm chỉnh hợp dưới cỏc đỏ lục nguyờn silic, hệ tầng Bằng Ca (TK.1095, TK.1080, Hỡnh 4.18).
Về quy luật phõn bố cỏc đỏ của hệ tầng nằm khỏ ổn định, trờn bản đồ và mặt cắt chỳng kẹp giữa hệ tầng Bản Cỏng và hệ tầng Bằng Ca.
Qua cỏc dẫn liệu minh chứng trờn và vận dụng Quy phạm địa tầng Việt Nam (1994) [35] việc xỏc lập mới hệ tầng Nà Đắng là cú cơ sở khoa học.
Hệ tầng phõn bố chiếm diện tớch 57km2, tạo thành cỏc dải ở Nà Quản, Bằng Ca, bản Kiểng, Nà Đắng, Lũng Mười, Bản Mển thuộc huyện Hạ Lang; Nà Thoang, Păc Ma, Giộc Giao thuộc huyện Trựng Khỏnh; Tốc Tỏt, Nà Mường, Bản Loà, Khuổi Hoa thuộc huyện Trà Lĩnh (Hỡnh 1.1). Thành phần chủ yếu của hệ tầng là đỏ vụi, đỏ vụi sột, vụi silic xen ớt lớp silic phõn lớp mỏng màu xỏm đen khỏ ổn định trong toàn khu vực Hạ Lang. Đỏ của hệ tầng chứa phong phỳ cỏc hoỏ thạch San hụ, Tay cuộn, Lỗ tầng. Chiều dày 140-390m. Hệ tầng được mụ tả bởi 4 mặt cắt Lũng Hoài - Sa Tao, Mốc 43-Bản Lung, Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoỏng, Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng (Hỡnh 4.10).
Mặt cắt Lũng Hoài - Sa Tao: Đoạn từ Huyền Giư đến Nà Đắng thuộc xó
Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng được coi là mặt cắt chuẩn của hệ tầng (Hỡnh 4.14) cú tọa độ ụ vuụng (10-72) đến (09-72) thuộc tờ bản đồ F48-46-C Hạ Lang), gồm 8 hệ lớp cú tổng chiều dày 300m:
Hệ lớp 1: Đỏ vụi vi hạt, hạt nhỏ bị ộp mạnh, ớt đỏ vụi hoa hoỏ màu xỏm đen,
phõn lớp khụng đều (2-60-90cm), chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn, Lỗ tầng loại kớch thước lớn, San hụ: Stachyodes sigularis, S. aff. costulata (TK.1072), dày trờn 90m.
Hệ lớp 2: Đỏ vụi silic (Ảnh 4.8) màu đen hạt mịn phõn lớp mỏng đến dày (5-
40cm) chứa phong phỳ hoỏ thạch San hụ, Tay cuộn, dày 20m.
Hệ lớp 3: Đỏ vụi hạt mịn màu đen phõn lớp mỏng đến dày (10-50cm), chứa
phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn, San hụ: Taleastroma pachytextum, Stachyodes
singularis, Hermatoporella sp. (TK.1073), dày 30m .
Hệ lớp 4: Đỏ vụi silic màu đen phõn lớp mỏng đến dày (5-50cm), hạt mịn
chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn, San hụ, dày 30m.
Hệ lớp 5: Đỏ vụi đen phõn lớp dày (40cm), đỏ vụi vi hạt bị ộp, hoa hoỏ yếu,
chỳng đều xen đỏ vụi silic phõn lớp mỏng (10cm), ớt đỏ vụi sột, đỏ vụi sinh vật. Đỏ hạt mịn màu đen, chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn: Stringocephalus sp., San hụ (TK.1074, 1074/1), dày 60m.
Hệ lớp 6: Đỏ vụi silic, hay silic vụi xen đỏ vụi đen, hạt mịn phõn lớp trung
bỡnh đến dày (15-45cm), chứa hoỏ thạch Tay cuộn: Gipidula sp., San hụ (TK.1074/4), dày 30m.
Hệ lớp 7: Đỏ vụi silic màu đen xen silic hạt mịn phõn lớp dày (30-40cm), dày 20m.
Hệ lớp 8: Đỏ silic vụi (phong hoỏ cú dạng lỗ hổng) xen silic, đỏ vụi silic đen
phõn lớp mỏng tới trung bỡnh (5-30cm), chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn dày 20m. Chuyển lờn trờn là đỏ silic của hệ tầng Bằng Ca (Hỡnh 4.18).
Ảnh 4.8. Đỏ vụi silic xen silic phõn lớp mỏng đến trung bỡnh, màu xỏm đen hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3frnđ), tại điểm khảo sỏt TK.1074, mặt cắt Lũng Hoài Sa Tao, vựng Hạ Lang. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.
Tại mặt cắt này đỏ của hệ tầng cú quan hệ dưới là kiến tạo với hệ tầng Bản Cỏng, quan hệ trờn chuyển tiếp lờn hệ tầng Bằng Ca. Vỡ vậy nghiờn cứu sinh bổ sung và sử dụng mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung (Hỡnh 4.14) nằm trong tọa độ ụ vuụng (18-77) đến (15-81) thuộc xó Đồng Loan, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng làm mặt
cắt phụ chuẩn cho hệ tầng cú tổng chiều dày trờn 290m với đặc điểm sau:
Hệ lớp 1: Nằm chuyển tiếp trờn đỏ vụi màu xỏm trắng của hệ tầng Bản Cỏng
(TK.415) là đỏ vụi, đỏ vụi sột màu xỏm đen hạt thụ phõn lớp dày (50-100cm), chứa phong phỳ hoỏ thạch Amphipora (Ảnh 4.9), dày 40m.
Hệ lớp 2: Tương ứng với hệ lớp 1 của mặt cắt chuẩn gồm đỏ vụi màu xỏm
đen, đen hạt thụ đến mịn phõn lớp từ trung bỡnh đến dày (50-70- >100cm). Chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn: Stringocephalus burtini, Stringocephalus sp.,. San hụ: Dendrostella rhenana, D. aff. Vullgaris, Clavidictyon aff. Plaeciprun,
Alveolitella elegantula, Neostimgophyllum sp., Lỗ tầng: Amphipora ramosa, A. augusta, A. aff. Pinguis,…(TK.414, C.2802/5, C.2803 [20]), dày 100m.
Hệ lớp 3: Đỏ vụi sột, vụi silic phõn lớp trung bỡnh (20-30cm). Đỏ chứa phong
phỳ hoỏ thạch Tay cuộn: Stringocephalus burtini, San hụ: Caliapora battesbyi,
Fasciphyllum sp.; Lỗ tầng Stachyodes sp., Amphipora ramosa, A. aff. Augusta, A.
cf. blokhini, A. aff. Pinguis, A. cf. rudis... (TK.413, C.2805 [20]), dày trờn 150m.
Ảnh 4.9. Hoỏ thạch Amphipora ramosa trong đỏ vụi hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3frnđ) tại điểm khảo sỏt TK.415, mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung, vựng Đồng Loan. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.
Mặt cắt Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng (Hỡnh 4.15): Thuộc tờ bản đồ F-48-
45-D (Cao Bằng), nằm trong tọa độ ụ vuụng (24-39) đến (26-47) thuộc cỏc xó Xuõn Nội, Quang Trung, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. Hệ tầng cú thành phần gồm đỏ vụi, vụi silic phõn lớp mỏng đến dày (10-80cm) nhưng do hệ tầng cú quan hệ kiến tạo với hệ tầng Bản Cỏng cú chiều dày nhỏ hơn ở cỏc mặt cắt khỏc (>100m) và ớt hoỏ thạch hơn.
Ở một số mặt cắt khỏc như Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang, khu vực Khuổi Hoa ở phần giữa và cao của hệ tầng ngoài những dạng hoỏ thạch đặc trưng cho Givet như Amphipora ramosa (TK.1211/4, C2806 [20]), Stringocephalus burtini (TK.1214/1, C.2805/1 [20]) cũn cú cỏc hoỏ thạch thường phõn bố trong
Givet muộn đến Frasni sớm như San hụ, Lỗ tầng: Stachyodes costulata,
Hermatopporella mailieuxi, Grypophyllum sp., Amphipora patokensis, Taleastroma pachytextum,...(TK.1211/4, TK.1214/1, TK.1212/4, ...); Tay cuộn: Spinatriapa, Semiproductus, (TK. 1073), Trựng lỗ: Nacicella uralica, Nodosaria sp.,…(TK.99).
Đặc điểm thạch học
- Đỏ vụi phõn lớp mỏng tới dày (5-20-70->100cm) màu xỏm đen, dưới lỏt mỏng đỏ vụi cú kiến trỳc vi hạt, hạt nhỏ cấu tạo khối định hướng. Thành phần