HỆ DEVON, THỐNG THƯỢNG Hệ tầng Bằng Ca (D3fr bc)

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 99 - 104)

- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng

HỆ DEVON, THỐNG THƯỢNG Hệ tầng Bằng Ca (D3fr bc)

Bourret R.,1922 [62] là người đầu tiờn mụ tả “cỏc đỏ phiến dạng tấm mỏng ở phớa đụng và tõy Bản Cra (Bằng Ca). Năm 1974 Phạm Đỡnh Long xỏc lập điệp Bằng Ca [20], song ụng lại gộp 3 tầng đỏ khỏc nhau chung vào một điệp. Đú là cỏc tầng đỏ vụi sỏng màu; đỏ vụi, vụi silic và lục nguyờn silic; thực tế chỳng tương ứng với 3 phõn vị (xem Hỡnh 3.19. Vị trớ địa tầng hệ tầng Nà Đắng). Cũn ở bản đồ địa chất hiệu đớnh loạt bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 (1994) [8], lại gộp chung khối lượng trầm tớch này vào hệ tầng Tốc Tỏt (D3tt).

Tờn của hệ tầng lấy theo tờn bản Bằng Ca thuộc xó Lý Quốc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Hệ tầng phõn bố trờn diện tớch khoảng 56km2, ở cỏc khu vực Bằng Ca, Hạ Lang thuộc huyện Hạ Lang; bản Piờn thuộc huyện Trựng Khỏnh; và khu vực Bản Mặc, Tốc Tỏt huyện Trà Lĩnh; vựng Bản Khuụng, Rũng Thỏy, Khuổi Hoa, Pũ Na thuộc huyện Quảng Uyờn. Cỏc diện lộ của hệ tầng thường đúng vai trũ là cỏnh của cỏc nếp lừm trong diện tớch vựng nghiờn cứu (Hỡnh 1.1). Hệ tầng Bằng Ca cú thành phần thạch học và vị trớ địa tầng ổn định trong toàn vựng nghiờn cứu. Chiều dày của hệ tầng thay đổi 70-250m.

Hệ tầng dược mụ tả bởi 4 mặt cắt: Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang, Đốo Kang Ka, Đốo Khau Liờu, Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng (Hỡnh 4.20).

Mặt cắt Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang (Hỡnh 4.21) Thuộc tờ bản đồ F- 48-46-D (Bản Na Quan), nằm trong tọa độ ụ vuụng từ (22-80) đến (19-83). Đõy là mặt cắt chuẩn của hệ tầng nằm trờn đường ụ tụ đi từ bản Nà Quản đến bản Bằng Ca, thuộc xó Lý Quục, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng: Được coi là mặt cắt chuẩn của hệ tầng gồm 2 hệ lớp cú tổng bề dày là 250m:

xen ớt sột silic, chứa phong phỳ hoỏ thạch Vỏ nún, dày 200m.

Hệ lớp 2: Đỏ silic nhiễm mangan, silic xen sột silic phong hoỏ xỏm vàng,

xỏm trắng kẹp cỏc vỉa mỏng quặng mangan (TK.1222), chứa phong phỳ hoỏ thạch Vỏ nún: Styliolina sp., Hocmoctenus sp.; Tay cuộn: Camarotocchia sp., Howella sp., Pracwageroconcha sp., (TK.1219/1, TK.1218/2, C.1632/2,…[20]), dày 50m. Chuyển tiếp lờn đỏ vụi phõn dải của hệ tầng Tốc Tỏt (TK.1222+90m, Ảnh 4.10).

Mặt cắt Đốo Khau Liờu (Hỡnh 4.22) nằm trong toạn độ ụ vuụng (16-49) đến

(17-50) của tờ bản đồ F-48-45-D Cao Bằng, thuộc Bản Khuụng, xó Thụng Huề, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.: Gồm 3 hệ lớp cú tổng bề dày >220m:

Hệ lớp 1: Đỏ phiến sột silic xen silic màu xỏm, xỏm đen phong hoỏ màu nõu

vàng, dày >100m.Hệ lớp 2: Đỏ phiến silic màu xỏm đen xen ớt đỏ sột silic, dày 70m.

Hệ lớp 3: Đỏ phiến sột silic xen silic màu xỏm đen phong hoỏ màu xỏm trắng

chứa vỉa mỏng mangan (20-30cm, TK.827, H.3-BK), dày >50m.

Mặt cắt Đốo Kang Ka (Hỡnh 4.23: Nằm trong tọa độ ụ vuụng (10-68) của tờ

bản đồ F48-46-C Hạ Lang, thuộc Bản Rang, xó Lũng Hoài, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Đỏ của hệ tầng tương tự như mặt cắt chuẩn song lượng mangan và thấu kớnh đỏ vụi nhiều hơn. Trong cỏc thấu kớnh đỏ vụi chứa hoỏ thạch Răng nún:

Palmatolepis hassi, Hindeodella sp., Polygnathus sp.,... (TK.350/2, TK.350/4,

TK.351/3...), dày 200m.

D3-C1ttt

D3frbc

Ảnh 4.10. Quan hệ chuyển tiếp giữa đỏ silic chứa vỉa mỏng quặng mangan thuộc hệ tầng Bằng Ca (D3frbc) lờn đỏ vụi phõn dải thuộc hệ tầng Tốc Tỏt (D3-C1ttt), tại điểm khảo sỏt TK.1222+90m, mặt cắt Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang, vựng Bằng Ca. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.

Mặt cắt Lũng Ngọc - Sụng Bắc Vừng (Hỡnh 4.24) Thuộc tờ bản đồ F-48-

45-D (Cao Bằng), nằm trong tọa độ ụ vuụng (24-39) đến (26-47) thuộc cỏc xó Xuõn Nội, Quang Trung, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng: Gồm đỏ phiến silic xen đỏ phiến sột sericit chlorit, sột silic chứa cỏc vỉa mỏng và thấu kớnh quặng mangan ớt thấu kớnh đỏ vụi, dày 200m.

Ở cỏc mặt cắt Bản Rọng Thỏy, Bỳng Ổ, Lũng Mười - Ti Đinh đỏ của hệ tầng cú thành phần tương tự như cỏc mặt cắt đó mụ tả.

Đặc điểm thạch học

- Đỏ silic màu xỏm đen cú cấu tạo phõn dải (Ảnh 4.11) chiếm khối lượng chủ yếu của hệ tầng, trờn lỏt mỏng cú kiến trỳc vi hạt, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Chalcedon: 93-97; sột + sericit + chlorit: 0-3; plagioclas: 0-2; calcit: 0-3; turmalin + quặng: 1-2; tremolit: 0-1 (TK.120/1, TK.1076/1). - Đỏ silic vụi cú kiến trỳc vi hạt, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Chalcedon: 60; sột + sericit + chlorit: 2-3; calcit: 37-38; quặng: Ít.

- Đỏ silic sột phõn lớp mỏng màu xỏm đen chiếm khối lượng lớn thứ hai trong hệ tầng, xỏm vàng, dưới lỏt mỏng cú kiến trỳc vi hạt, cấu tạo phiến đụi khi phõn dải và định hướng yếu. Thành phần khoỏng vật (%): Chalcedon: 72-90; sột + sericit + chlorit: 7-25; plagioclas: 0-1,5; thạch anh: 0-1; quặng: Ít; calcit: 0-3 (TK.119, TK.827, TK.1217/2, TK.1218/3).

Ảnh 4.11. Đỏ silic phõn dải màu xỏm đen hệ tầng Bằng Ca (D3frbc), tại điểm khảo sỏt TK.826/3, tại mặt cắt Đốo Khau Liờu, vựng Bản Khuụng. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.

- Đỏ sột silic phõn lớp mỏng màu xỏm phong hoỏ xỏm trắng, cú kiến trỳc sột biến dư, vi hạt, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Sột + sericit + chlorit: 74; chalcedon: 25; thạch anh + turmalin + quặng + ziricon: 1 (TK.1417/2).

- Sột kết phõn lớp mỏng cú kiến trỳc sột, cấu tạo định hướng, thành phần (%): Sột + sericit + chlorit: 96-98; vi thạch anh: 0-2; turmalin + quặng: 1-4 (TK.964, TK.5702).

- Đỏ phiến sột sericit chlorit chứa silic màu xỏm đen. Thành phần khoỏng vật (%): Sột + sericit + chlorit: 95-97; silic: 2-5; turmalin + quặng: Ít-1 (TK.786/1, TK.759/2).

Đặc điểm địa vật lý: Kết quả đo xạ theo mặt cắt cú cường độ phúng xạ thấp

5-7μR/h. Kết quả đo tham số vật lý cho thấy cỏc đỏ của hệ tầng khụng cú từ tớnh, mật độ rất thấp đến trung bỡnh, (σ: 1,53-2,70g/cm3,trung bỡnh 2,3g/cm3). Trong hệ tầng cú liờn quan đến một số đỏ trầm tớch lục nguyờn, do vậy độ phúng xạ cao hơn hệ tầng trờn và dưới nú (trung bỡnh 4ppm, Bảng: 4.1).

Tuổi của hệ tầng: Đỏ của hệ tầng chứa phong phỳ hoỏ thạch Vỏ nún, Răng

nún. Hệ tầng nằm chuyển tiếp từ cỏc đỏ hệ tầng Nà Đắng (TK.1080), và phớa trờn lại chuyển tiếp với hệ tầng Tốc Tỏt (TK.1222+90m, Ảnh 4.10). Trong đỏ phiến silic ở mặt cắt Bằng Ca đó được Nguyễn Đoỏ, Nguyễn Đỡnh Hồng (1977) (Viện Địa chất và Khoỏng sản) [3], 1978 phỏt hiện hoỏ thạch Vỏ Nún: Homoctenus aff. Kikiensis, Styliolina sp.; Phạm Đỡnh Long (1974) [20] phỏt hiện hoỏ thạch Tay cuộn: Camarotoechia sp., Howellella sp., Pracwageroconcha sp., Desquamatia cf.

zonataeformis (C.1632; C.1632/1; C.1632/2 [20]). Trong những thấu kớnh đỏ vụi thuộc phần trờn của hệ tầng Bằng Ca phỏt hiện hoỏ thạch Răng nún: Palmatolepis

hassi, Pa. cf. hassi; Hindeodella sp., Polygnathus sp.,… (TK.1219/1, TK.1218/2,

TK.350/2, TK.351/1, TK.1076/4, TK.964/2,...). Đõy là cỏc dạng hoỏ thạch chủ yếu cú tuổi Frasni. Tuy nhiờn, trong một số thấu kớnh đỏ vụi ở phần thấp của hệ tầng Tạ Hoà Phương (2004) [28] đó phỏt hiện một dạng hoỏ thạch San hụ 4 tia:

Acantophyllum sp. cú tuổi Givet. Do đú khụng loại trừ phần thấp của hệ tầng cũn cú

HỆ DEVON, THỐNG THƯỢNG - HỆ CARBON, THỐNG HẠHệ tầng Tốc Tỏt (D3-C1t tt)

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w