Nhúm cỏc phương phỏp nghiờn cứu địa tầng

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 33 - 36)

7 -H ớng chuyển động của vỏ 2a Kainozoi, 2b Mesozoi sót lạ

2.2.1.Nhúm cỏc phương phỏp nghiờn cứu địa tầng

- Phương phỏp lộ trỡnh thực địa: Đõy là phương phỏp chủ đạo của cỏc

cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất núi chung và trong nghiờn cứu địa tầng [43] núi riờng nhằm thu thập cỏc loại tài liệu thực tế. Cỏc lộ trỡnh được bố trớ vuụng gúc với phương cấu trỳc và sử dụng ảnh hàng khụng hỗ trợ cho việc phõn định cỏc thành tạo địa chất. Trong cụng tỏc này nhiệm vụ trọng tõm là xỏc định được trỡnh tự và quan hệ địa tầng, thành phần và cấu tạo của cỏc đỏ. Việc phõn định và theo dừi sự phõn

bố của thành phần thạch học cỏc phõn vị địa tầng, cỏc tầng đỏnh dấu được chỳ trọng. Cụng tỏc này cần được xỏc định sự cú mặt của khoỏng sản mangan trong khoảng địa tầng Devon muộn - Carbon sớm.

Tại cỏc vết lộ tiến hành thu thập đầy đủ và cú hệ thống cỏc loại đỏ cú thành phần khỏc nhau, cỏc di tớch hoỏ thạch nhằm xỏc định tuổi và điều kiện cổ địa lý hỡnh thành cỏc phõn vị địa tầng, thu thập mẫu để nghiờn cứu thành phần vật chất (hạt vụn, xi măng gắn kết…), mẫu để phõn tớch nguyờn tố vi lượng nhằm tỡm hiểu điều kiện, hoàn cảnh cổ mụi trường thành tạo trầm tớch. Mẫu để phõn tớch thành phần húc học quặng mangan.

- Phương phỏp đo vẽ mặt cắt địa chất chi tiết: Đo vẽ mặt cắt địa chất được

tiến hành sau khi đó cú hành trỡnh đo vẽ diện tớch, trờn cơ sở đú chọn ra cỏc mặt cắt cú thành phần đặc trưng nhất về thạch học cho cỏc phõn vị địa tầng, cú đỏ gốc lộ tốt. Việc đo vẽ này nhằm nghiờn cứu chi tiết cỏc tập thạch học khỏc nhau của cỏc phõn vị địa tầng. Khi tiến hành phải dựng địa bàn và thước dõy đo vẽ theo mặt cắt, mụ tả chi tiết tất cả cỏc đỏ gặp trong từng thước dõy. Cỏc loại mẫu được lấy theo quy định: mẫu thạch học lấy mỗi khi cú loại đỏ khỏc xuất hiện, trường hợp thành phần thạch học tương đối ổn định thỡ lấy mẫu theo khoảng cỏch xỏc định: khoảng 10m lấy 1 mẫu. Cỏc loại mẫu cần lấy để nghiờn cứu địa tầng theo truyền thống là mẫu thạch học (mẫu cục để lưu giữ kốm mẫu nhỏ để làm lỏt mỏng). Thu thập thờm cỏc loại mẫu nghiờn cứu định lượng (thành phần hoỏ học, nguyờn tố hiếm) nhằm phõn chia cỏc phõn vị địa tầng cú cơ sở hơn. Mẫu hoỏ thạch lớn nếu cú phải thu thập cẩn thận, chọn những mẫu tốt và đa dạng. Trong cỏc trầm tớch carbonat cú thể thu thập mẫu vi cổ sinh (để gia cụng Trựng lỗ, Răng nún v.v.). Trong việc đo vẽ chi tiết cần chớnh xỏc vị trị của cỏc vỉa quặng mangan làm cơ sở xỏc định cỏc mức tầng chứa loại khoỏng sản này.

- Phương phỏp đo xạ mặt cắt: Được tiến hành cựng với quỏ trỡnh đo vẽ mặt

cắt chi tiết với mật độ đo 10m/1 điểm đo, tại mỗi điểm đo 3 lần và lấy giỏ trị trung bỡnh của 3 lần đo đú. Cường độ phúng xạ phản ỏnh đặc tớnh của mỗi loại đỏ và cũng

thể hiện phần nào cỏc yếu tố cấu trỳc như đứt góy. Đõy cũng là một phương phỏp hỗ trợ tốt nhằm phõn chia chi tiết cỏc tập thạch học.

-Phương phỏp gia cụng và phõn tớch cổ sinh: Đõy là phương phỏp quan

trọng được sử dụng để xỏc định tuổi cho cỏc thành tạo trầm tớch. Đối với cỏc hoỏ thạch lớn, việc gia cụng đơn giản hơn, chủ yếu chọn lựa hoỏ thạch, phõn loại sơ bộ theo cỏc cấp phõn loại lớn lớn rồi gửi tới cỏc chuyờn gia phõn tớch.

Đối với cỏc mẫu Trựng lỗ, San hụ và Lỗ tầng v.v.. cho làm lỏt mỏng định hướng rồi gửi cỏc chuyờn gia phõn tớch. Cỏc mẫu phõn tớch Răng nún cần gửi đến cỏc nhà chuyờn mụn để gia cụng với axit acetic rồi phõn tớch dưới kớnh hiển vi.

Việc thu thập mẫu để gia cụng phõn tớch cổ sinh đó được định hướng từ khi làm việc ngoài thực địa, vỡ mỗi mức địa tầng và mỗi loại đỏ cú thể chứa một số loại hoỏ thạch nhất định.

- Phương phỏp phõn tớch hoỏ học: Phương phỏp này nhằm xỏc định hàm

lượng cỏc nguyờn tố hoỏ học trong đỏ, giỳp cho việc phõn chia cỏc hệ tầng cú cơ sở hơn. Khoảng địa tầng nghiờn cứu chủ yếu gồm cỏc thành tạo carbonat nờn phương phỏp phõn tớch được sử dụng là phõn tớch hoỏ nhúm. Để hỗ trợ cho phương phỏp hoỏ, học viờn đó sử dụng thờm phương phỏp phõn tớch plasma nhằm phỏt hiện cỏc nguyờn tố hiếm, nguyờn tố vết, khắc hoạ đặc trưng về thành phần hoỏ học của đỏ, gúp phần luận giải điều kiện thành tạo của cỏc đỏ.

- Phương phỏp đo tham số vật lý của đỏ: Được tiến hành đo trong phũng

trờn mẫu đỏ được lấy theo mặt cắt chi tiết nhằm xỏc định cỏc tham số địa vật lý đặc trưng của đỏ gúp phần phõn chia chi tiết cỏc tập đỏ, cỏc hệ tầng. Cỏc tham số được đo là mật độ (δ = g/cm3), độ từ cảm (χ), độ từ dư (Jn), và bức xạ tổng (In).

- Phương phỏp phõn tớch lỏt mỏng: Phương phỏp này gồm cú hai cấp độ:

+ Phõn tớch lỏt mỏng sơ bộ: nhằm xỏc định sơ bộ tờn đỏ, thành phần (%) của

cỏc khoỏng vật. Đồng thời xỏc định cấu tạo và kiến trỳc của đỏ, xỏc định cỏc đặc điểm biến đổi của đỏ.

+ Phõn tớch lỏt mỏng chi tiết: chủ yếu tiến hành trờn cỏc mẫu đó được phõn tớch sơ bộ. Đõy là những mẫu lựa chọn điển hỡnh cho một loại đỏ, sẽ tiến hành xỏc

định đo đạc chi tiết tỉ lệ % cỏc khoỏng vật cú mặt trong đỏ.

- Phương phỏp dựng lỏt cắt địa chất và cột địa tầng: Phương phỏp này

nhằm lập lại trật tự của cỏc đỏ theo cỏc mặt cắt đó được đo vẽ ngoài thực địa. Trước hết trờn cơ sở cỏc tham số đó được đo đạc chi tiết cần dựng một bỡnh đồ thể hiện biến đổi địa tầng theo đường lộ trỡnh mặt cắt, trờn đú ghi lại tất cả cỏc thụng tin đó thu thập được. Chọn đường cắt vuụng gúc (hoặc gần vuụng gúc) với đường phương của tầng đỏ và đặt sỏt nhất cú thể được với đường lộ trỡnh mặt cắt, khi đú đường cắt cú thể ở dạng gấp khỳc. Dựng đường địa hỡnh theo đường cắt và thể hiện cỏc lớp đỏ lờn đú, nhất thiết phải hiệu chỉnh gúc dốc của cỏc lớp đỏ. Trờn mặt cắt cũng thể hiện cỏc tập, cỏc hệ lớp với cỏc thành phần thạch học đặc trưng. Cỏc quan hệ địa chất đó quan sỏt được tại thực địa cũng được thể hiện rừ ràng trờn mặt cắt. Sau cựng, căn cứ vào mặt cắt địa chất, tiến hành xõy dựng cột địa tầng, thể hiện trỡnh tự thành tạo và quan hệ địa tầng giữa cỏc trầm tớch gặp trong mặt cắt.

Đối sỏnh cỏc cột địa tầng trong vựng nghiờn cứu sẽ cho thấy rừ đặc tớnh của cỏc phõn vị địa tầng, sự phõn bố của chỳng trong khụng gian và thời gian, sự thay đổi bề dày, thành phần vật chất, đặc biệt là sự phõn bố của cỏc vỉa quặng mangan.

Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc mặt cắt địa chất khỏc nhau ta cú thể nối được cỏc tập đỏnh dấu làm cơ sở xỏc định tớnh liờn tục của cỏc phõn vị địa tầng.

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 33 - 36)