Biến đổi độ hạt và hàm lượng khoỏng vật trong đỏ

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 128 - 129)

- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng

4.4.4.2.Biến đổi độ hạt và hàm lượng khoỏng vật trong đỏ

- Đối với cỏc đỏ tướng ven bờ

Cỏc thành tạo của hệ tầng Nà Ngần, Mia Lộ ở phần thấp chủ yếu là cỏc đỏ trầm tớch vụn gồm: Cỏt kết chứa cuội sạn; cỏt sạn kết ớt khoỏng; cỏt kết hạt nhỏ đến vừa, cỏt kết hạt khụng đều; bột kết hạt lớn; cỏt kết hạt nhỏ, cỏt bột kết; bột kết hạt nhỏ; sột bột kết, sột bột kết chứa sạn. Trong đú hạt vụn chiếm từ 35 -98,5%chủ yếu là cỏc khoỏng vật thạch anh ớt felspat. Cỏc hạt vụn ớt bị mài trũn và cú độ chọn lọc khụng đều, cú gúc cạnh, nửa gúc cạnh.

Phần cao chiếm chủ yếu cỏc đỏ sột kết chứa bột; đỏ vụi sột silic; đỏ silic sột chứa bột; đỏ vụi vi hạt; đỏ phiến sột sericit chlorit; sột kết chứa vụi; đỏ vụi sột.

Cỏc đỏ phiến sột sericit chlorit, sột bột kết bị ộp biến đổi, sột kết chứa vụi bị ộp biến chất, sột kết chứa bột bị ộp biến chất yếu, đỏ vụi sột thường phõn bố ở phần cao và chiếm khối lượng khỏ lớn của cỏc thành tạo này.

- Đối với cỏc đỏ tướng biển nụng

Chủ yếu là thành tạo đỏ vụi thuộc cỏc hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà Đắng cú cấu tạo phõn lớp mỏng đến dày và dạng khối. Thành phần khoỏng vật ở phần

thấp (hệ tầng Nà Quản) chủ yếu là calcit 12-99%, ớt khoỏng vật sột 1-7%. Ở phần giữa (hệ tầng Bản Cỏng) chủ yếu đỏ vụi cú thành phần calcit 94-100%, hàm lượng sột và quặng chỉ chiếm 1-2%. Phần trờn cựng (hệ tầng Nà Đắng cú lượng silic tăng cao calcit 7-100%, chalcedol 65-90%, ớt quặng và sột 1-7%.

- Đối với cỏc đỏ tướng biển sõu

Thành phần silic đỏ tăng lờn đỏng kể và đặc biệt đỏ phõn lớp mỏng thể hiện tớnh chất xa bờ do nguồn cung cấp đỏ hạn chế. Đỏ chủ yếu là silic, sột silic, đỏ vụi silic, đỏ vụi. Thành phần khoỏng vật gồm silic 2-99% sột và quặng từ 0-27%, calcit 0-100%.

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 128 - 129)