- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những nghiờn cứu đó trỡnh bày trong luận ỏn cú thể rỳt ra một số kết luận sau đõy:
1. Cỏc thành tạo trầm tớch Devon-Permi của khu vực Hạ Lang bao gồm 10 hệ tầng, theo trỡnh tự từ dưới lờn trờn như sau: Nà Ngần (D1 nn); Mia Lộ (D1 ml); Nà
Quản (D1-2e nq); Bản Cỏng (D2gv-bcg); Nà Đắng (D2gv-D3fr nd); Bằng Ca (D3f bc); Tốc Tỏt (D3-C1 tt); Lũng Nậm (C1 ln); Bắc Sơn (C-P2 bs); Đồng Đăng (P3 dd). Trong
số đú. Hệ tầng Nà Đắng là hệ tầng mới được thành lập. Hai hệ tầng Nà Ngần và Mia Lộ lần đầu tiờn được xếp vào loạt Sụng Cầu. Cỏc hệ tầng trờn được thành tạo trong 3 chu kỳ biến tiến, biển thoỏi và tương ứng với 3 mụi trường biển: ven rỡa; biển nụng; biển sõu.
2. Nghiờn cứu chi tiết cỏc cấu trỳc - hệ quả của cỏc chuyển động kiến tao, đó giỳp khụi phục chớnh xỏc quan hệ địa tầng giữa cỏc tầng đỏ khi chỳng bị đảo hoặc bị cắt xộn một phần khối lượng. Trờn cơ sở đú đó khụi phục và làm rừ nội dung, khối lượng cũng như vị trớ địa tầng của hệ tầng Bản Cỏng (D2gv bcg); lập lại trật tự địa tầng ở một số mặt cắt phức tạp như Nà Quản - Bằng Ca, Lưu Ngọc - sụng Bắc Vừng, Nộc Cu, v.v..
3. Lần đầu tiờn trong luận ỏn đó xõy dựng cỏc sơ đồ tướng đỏ - cổ địa lý vựng Hạ Lang ứng với 3 giai đoạn sớm, giữa, muộn của Devon trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm thạch học, húa thạch và cổ sinh thỏi. Trờn cơ sở đú thấy được quy luật phõn bố của khoỏng sản mangan, ứng với vựng biển tương đối sõu - tướng carbonat-silic-sột vào giai đoạn muụn của Devon.
4. Quặng mangan trong khu vực nghiờn cứu được hỡnh thành trong 3 mức địa tầng Frasni, Famen và Turne, ứng với cỏc hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt và Lũng Nậm. Trờn bỡnh đồ cấu trỳc, chỳng phõn bố trong cỏc nếp lừm và phức nếp lừm: Trà tớch; Bản Mỏc; Lũng Riếc-Mó Phục; Tốc Tỏt-Bản Khuụng; Trựng Khỏnh-Nộc Cu; Hạ Lang; Bằng Ca. Những kết quả nghiờn cứu kể trờn tạo tiền đề địa tầng và cấu trỳc cho cụng tỏc tỡm kiếm, thăm dũ và thiết kế khai thỏc loại khoỏng sản này trong khu vực nghiờn cứu.
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của luận ỏn, nghiờn cứu sinh cú một số kiến nghị sau:
1. Trong cụng tỏc nghiờn cứu địa tầng cần kết hợp chặt chẽ với việc phõn tớch cỏc yếu tố cấu trỳc nhằm làm rừ quan hệ giữa cỏc lớp đỏ đồng thời là cơ sở lập lại chớnh xỏc và khoa học trật tự cỏc thành tạo địa chất trong vựng.
2. Việc tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc mangan loại khoỏng sản quan trọng của vựng cần chỳ ý tập trung vào cỏc cấu trỳc nếp lừm và trờn cơ sở xem xột tuổi của cỏc thành tạo địa tầng để định hướng đầu tư.
CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Cụng Thuận, Tạ Hoà Phương (2002), “Tài liệu mới về tuổi của phần chõn hệ tầng Tốc Tỏt ở vựng Hạ Lang (Cao Bằng)”, Tạp chớ Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội T. XVIII (3), tr. 87-91.
2. Tạ Hoà Phương, Nguyễn Cụng Thuận (2004), “Đặc điểm cổ sinh thỏi và phõn bố của hoỏ thạch Răng nún, Vỏ nún trong cỏc trầm tớch D3-C1 ở một số vựng thuộc Bắc Bộ”, Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội XX (3), tr. 51-56. 3. Tạ Hoà Phương, Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Cụng Thuận, Đoàn Nhật Trưởng
(2004), “Về Ranh giới Frasni / Famen (Devon thượng) ở Đụng Bắc Bắc Bộ”,
Tạp chớ Cỏc khoa học về trỏi đất T.26 (3), tr.216-221.
4. Nguyễn Cụng Thuận, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật (2004), “Đặc điểm cỏc phõn vị địa tầng chứa mangan vựng Trựng Khỏnh (Cao Bằng)”, Địa chất và khoỏng sản Việt nam Cục Địa chất và khoỏng sản Việt nam
Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc”, tr. 28-40.
5. Nguyễn Cụng Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hũa Phương (2004), “Đề xuất sơ đồ địa tầng Devon và phần thấp Carbon vựng Trựng Khỏnh, Cao Bằng”, Địa chất và khoỏng sản Việt nam Cục Địa chất và khoỏng sản Việt
na, Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr. 46-52.
6. Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Cụng Thuận (2004), “Phõn tớch cấu trỳc chi tiết trong vựng bị biến dạng nhiều lần và ý nghĩa của nú trong việc thiết lập lại lịch sử phỏt triển địa chất của vựng đụng bắc Cao Bằng, Miền Bắc Việt Nam”, Địa chất và khoỏng sản Việt Nam Cục Địa chất và khoỏng sản Việt Nam
Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr. 99-116.
7. Nguyễn Cụng Thuận (2009), “Địa tầng trầm tớch Devon ở nhũm tờ Trựng
Khỏnh - Cao Bằng”, Địa chất và khoỏng sản Việt Na, Liờn đoàn Bản đồ Địa
chất miền Bắc, tr. 3-21.
8. Nguyễn Cụng Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hũa Phương, Đoàn Nhật Trưởng (2011), “Proposal of Devon-Lower Carboniferous
stratigraphical schema for Trung Khanh area (Cao Bang province)”, Tạp chớ