Về địa tầng

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 26 - 30)

Trờn diện tớch vựng Hạ Lang đó phõn chia 18 phõn vị địa tầng cú tuổi từ Cambri muộn tới Đệ tứ (Hỡnh 1.1) gồm hệ tầng Thần Sa (ε3ts), Nà Ngần (D1 nn),

Mia Lộ (D1 ml), Nà Quản (D1-D2e nq), Bản Cỏng (D2gv bcg), Nà Đắng (D2gv-D3fr

nd), Bằng Ca (D3fr bc), Tốc Tỏt (D3-C1t tt), Lũng Nậm (C1t-vln), Bắc Sơn (C-P2 bs),

Đồng Đăng (P3 dd), Bằng Giang (P3-T1 bg), Sụng Hiến (T1 sh), Cao Bằng (N1 cb);

trầm tớch Pleistocen muộn (aQ13), trầm tớch Holocen sớm - giữa (aQ21-2) và cỏc trầm tớch Đệ tứ khụng phõn chia (dpQ, apQ).

Trầm tớch Paleozoi hạ: Chỉ cú hệ tầng Thần Sa cú thành phần chủ yếu là

trầm tớch lục nguyờn xen ớt carbonat chứa hoỏ thạch Bọ ba thuỳ. Cỏc đỏ ở phần dưới cú độ hạt thụ hơn phần trờn hệ tầng, cỏc đỏ hạt mịn thường cú cấu tạo phõn dải và bị ộp. Ở phớa đụng cỏc đỏ của hệ tầng cú diện lộ nhiều và mặt cắt đầy đủ hơn so với phần phớa tõy của vựng nghiờn cứu.

Trầm tớch Paleozoi trung: Gồm 8 hệ tầng: Nà Ngần, Mia Lộ, Nà Quản, Bản

sớm, với diện lộ chiếm khoảng 2/3 diện tớch nghiờn cứu. Cú thể nhận ra 3 phần với đặc trưng thạch học và mụi trường thành tạo khỏc nhau:

- Phần dưới là cỏc trầm tớch lục nguyờn màu tớm gụ chứa hoỏ thạch cỏ cổ, thực vật, Tay cuộn thuộc hệ tầng Nà Ngần, đặc trưng cho cỏc trầm tớch ỏ lục địa.

Chuyển tiếp trờn cỏc trầm tớch màu đỏ là cỏc trầm tớch lục nguyờn xen ớt vụi tướng ven bờ của hệ tầng Mia Lộ với sự cú mặt phong phỳ của cỏc húa thạch bỏm đỏy đặc trưng là Tay cuộn: Euryspirifer tonkinensis.

- Phần giữa gồm cỏc hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà Đắng cú tuổi từ Emsi tới đầu Frasni, chủ yếu là trầm tớch carbonat. Phần dưới chủ yếu đỏ vụi xen ớt đỏ vụi sột, đỏ vụi silic, phần trờn xen ớt đỏ vụi silic và silic. Trong cỏc hệ tầng chứa rất phong phỳ hoỏ thạch đặc trưng. Hệ tầng Nà Quản gồm cỏc đỏ vụi xen ớt vụi sột và vụi silic phõn lớp khụng đều cú màu xỏm đen và chứa hoỏ thạch San hụ, Lỗ tầng cú kớch thước nhỏ và Vỏ nún. Hệ tầng Bản Cỏng chủ yếu là đỏ vụi phõn lớp dày đến dạng khối màu xỏm trắng chứa phong phỳ hoỏ thạch Strigocephalus và Lỗ tầng cú kớch thước lớn. Hệ tầng Nà Đắng chủ yếu là đỏ vụi màu xỏm đen phõn lớp khụng đều và xen nhiều lớp silic chứa hoỏ thạch Strigocephalus kớch thước nhỏ hơn so với hệ tầng Bản Cỏng, song chứa phong phỳ hoỏ thạch Lỗ tầng hơn. Cỏc hệ tầng này đều khỏ ổn định về thành phần trầm tớch, nhưng chiều dày cú thay đổi theo đường phương, tuy nhiờn đặc trưng thành phần trầm tớch và sự cú mặt chủ yếu cỏc nhúm hoỏ thạch nờu trờn phản ỏnh mụi trường trầm tớch nước nụng là chủ yếu, riờng hệ tầng Nà Đắng cũn cú yếu tố trầm tớch nước sõu.

- Phần trờn cựng gồm 3 hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt, Lũng Nậm đặc trưng là cỏc trầm tớch lục nguyờn silic, đỏ vụi chứa mangan; chứa chủ yếu nhúm hoỏ thạch Răng nún điển hỡnh cho tuổi Devon muộn - Carbon sớm đặc trưng cho trầm tớch nước sõu. Nhỡn chung, mặt cắt cỏc hệ tầng cú trật tự địa tầng khỏ ổn định, đặc biệt cú những lớp đỏ (đỏ silic, đỏ vụi silic phõn dải, võn đỏ) và chứa quặng mangan (lục nguyờn silic chứa mangan trong hệ tầng Bằng Ca, Lũng Nậm, vỉa mangan trong hệ tầng Tốc Tỏt) rất dễ nhận biết và được coi là lớp đỏnh dấu để vẽ bản đồ địa chất. Tuy nhiờn do ảnh hưởng của yếu tố cấu trỳc kiến tạo nờn mặt cắt của cỏc trầm tớch này ở phớa đụng nhúm tờ khỏ đầy đủ, cũn ở phớa tõy chỉ quan sỏt thấy phần thấp của chỳng.

Trầm tớch Paleozoi thượng: Gồm cỏc hệ tầng Bắc Sơn và Đồng Đăng phõn

Hệ tầng Bắc Sơn hoàn toàn là đỏ vụi hạt mịn, phõn lớp dày tới dạng khối với cỏc hoỏ thạch của Huệ biển, Trựng lỗ cú tuổi từ Carbon sớm đến Permi giữa. Hệ tầng Đồng Đăng bắt đầu là cuội kết vụi và bauxit ở đỏy, phần trờn là đỏ vụi phõn lớp dày đến dạng khối, hệ tầng phủ khụng chỉnh hợp trờn cỏc trầm tớch Devon, Carbon-Permi.

Trầm tớch Paleozoi thượng - Mesozoi hạ: Phõn bố ở gúc tõy nam của diện tớch nghiờn cứu gồm: Hệ tầng Bằng Giang đặc trưng là bazan màu xỏm xanh và hệ tầng Sụng Hiến với cỏc trầm tớch lục nguyờn xen đỏ phun trào axit và tuf của chỳng.

Trầm tớch Kainozoi: Gồm hệ tầng Cao Bằng là trầm tớch lục địa hạt thụ

chứa phong phỳ hoỏ thạch động, thực vật và cỏc trầm tớch bở rời hệ Đệ tứ chứa phong phỳ bào tử phấn hoa phõn bố rải rỏc ở cỏc thung lũng sụng suối trong vựng.

1.2.2. Về magma

Cú mặt phức hệ Cao Bằng với thành phần đặc trưng là sự phõn dị từ đỏ siờu mafic đến mafic, tuổi Permi muộn - Trias sớm.

1.2.3.Về cấu trỳc kiến tạo

Diện tớch nghiờn cứu nằm ở miền kiến tạo Bắc Việt Nam (Hỡnh 1.2). Cỏc thực thể địa chất trong phạm vi vựng Hạ Lang núi chung cú mối quan hệ rất phức tạp gõy ra bởi cỏc hoạt động uốn nếp và đứt góy lặp lại nhiều lần. Sự biến dạng khụng chỉ tỏc động tới cỏc đỏ cú tuổi cổ mà cũn tỏc động tới hầu hết cỏc đỏ cú trong vựng với quy mụ và cường độ khỏc nhau.

Theo sự phõn chia ranh giới cỏc đới tướng cấu trỳc của cỏc nghiờn cứu trước đõy [2, 46], vựng nghiờn cứu nằm trọn vẹn trong diện tớch của đới Hạ Lang. Kết quả nghiờn cứu đến nay cho thấy khu vực nghiờn cứu được thể hiện trờn 14 phõn vị địa tầng; một phức hệ magma cú tuổi trước Đệ tứ và 4 phõn vị địa tầng cú tuổi Đệ tứ. Cỏc phõn vị địa chất nờu trờn cú thành phần và tuổi, quy mụ phõn bố khỏc nhau đồng thời bị biến dạng kiến tạo phức tạp nhưng nhỡn chung đều phõn bố tương đối rộng rói, trải rộng trờn những diện tớch lớn. Mặt khỏc, cỏc đỏ già nhất trong khu vực nghiờn cứu (hệ tầng Thần Sa) thường lộ ra dưới dạng cỏc vũm phức nếp lồi hỡnh thành bởi sự giao thoa giữa cỏc thế hệ nếp uốn khỏc nhau. Do sự phõn bố của cỏc

vũm này ở cả phần tõy và đụng của diện tớch vựng Hạ Lang và chỳng thường cỏch nhau bởi cỏc phức nếp lừm lớn nờn cú thể nhận định phần múng của vựng nghiờn cứu là cỏc đỏ của hệ tầng Thần Sa, sự xuất lộ của chỳng chỉ là tỏc động của cỏc quỏ trỡnh biến dạng của cả đỏ múng và lớp phủ [4].

87 7

Chỉ dẫn

2 3 4

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 26 - 30)