GIỚI PALEOZOI HỆ DEVON, THỐNG HẠ

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 63 - 77)

- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng

GIỚI PALEOZOI HỆ DEVON, THỐNG HẠ

HỆ DEVON, THỐNG HẠ

Loạt Sụng Cầu

Loạt Sụng cầu được xõy dựng trờn cơ sở Điệp Sụng Cầu của Trần Văn Trị và nnk., 1964 [47] gồm 3 hệ tầng là Si Ka (D1 sk), Bắc Bun (D1 bb) và Mia Lộ (D1 ml)

ở đới Sụng Hiến, hoặc 2 hệ tầng là Nà Ngần (D1 nn) và Mia Lộ (D1 ml). Đặc điểm chung của loạt là gồm chủ yếu cỏc trầm tớch lục nguyờn, từ tướng ven bờ, vũng vịnh chuyển sang trầm tớch biển nụng. Hợp phần carbonat xen kẽ với trầm tớch lục nguyờn trong phần cao của hệ tầng Mia Lộ.

Hệ tầng Nà Ngần (D1nn)

Hệ tầng Nà Ngần do Phạm Đỡnh Long và nnk. xỏc lập (1974) [20], bao gồm cỏc trầm tớch lục nguyờn cú màu tớm gụ khỏ đặc trưng chứa húa thạch tay cuộn

Howittia wangi tuổi Devon sớm. Hệ tầng cú mặt cắt chuẩn tại bản Nà Ngần. Cỏc

trầm tớch kể trờn từng được Bourret R. (1922) [65], Đovjikov A.E. (1965) [2] xếp vào loạt hay điệp Bồng Sơn. Trờn bản đồ địa chất hiệu đớnh tờ Chinh Si - Long Tõn (1994) [8] và trong cỏc cụng trỡnh về địa tầng của Vũ Khỳc, Bựi Phỳ Mỹ (1989) [14], Tống Duy Thanh, Vũ Khỳc và nnk. (2005) [36] chỳng được xếp vào hệ tầng Bắc Bun tuổi Devon sớm (D1bb). Trờn bản đồ hiệu đớnh tờ Chinh Si - Long Tõn

(1994 in năm 2000) [8] chỳng lại được xếp vào loạt Sụng Cầu cú tuổi Devon sớm (D1sc). Tuy nhiờn sử dụng tờn hệ tầng Bắc Bun cho khối lượng địa tầng này thỡ

khụng đỳng, vỡ Bắc Bun là tờn một hệ tầng cú nguồn gốc từ sộrie de Bac-boun của J. Deprat (1915) [63], và chỉ ứng với phần trờn của khối lượng trầm tớch này. Cũn điệp Sụng Cầu do Trần Văn Trị và nnk (1964) [47] xỏc lập tại vựng Thỏi Nguyờn bao gồm khối lượng cỏc trầm tớch lục nguyờn cú màu sắc loang lổ, xỏm vàng, xỏm trắng , tớm, hồng và ở phần cao cú một khối lượng lớn đỏ vụi, cỏt vụi. Hoỏ thạch tỡm thấy trong đỏ của điệp Sụng Cầu cú cả những dạng quen thuộc từng gặp trong hệ tầng Mia Lộ. Như vậy, cú thể núi loạt Sụng Cầu, cú nguồn gốc từ điệp Sụng Cầu của Trần Văn Trị và nnk (1964) [47], lại cú khối lượng lớn hơn phõn vị địa tầng đang đề cập, bao gồm cả hệ tầng Mia Lộ ở phớa trờn. Hơn nữa do bề dầy trầm tớch khụng lớn, lại khụng phõn tỏch được thành 2 hệ tầng Si Ka và Bắc Bun như ở đới Sụng Hiến. Vỡ những lý do nờu trờn, nờn nghiờn cứu sinh thấy hợp lý hơn cả là đó sử dụng hệ tầng Nà Ngần do Phạm Đỡnh Long (1974, 1979) [20, 21] xỏc lập trong nghiờn cứu này. So với Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tõn (1974) [20] hệ tầng cú đặc điểm thạch học tương tự, song về ranh giới và diện lộ hệ tầng đó được chớnh xỏc hoỏ. Hệ tầng Nà Ngần chiếm diện tớch khoảng 35km2 phõn bố ở cỏc khu vực Bản Cốc Cỏng, Phi Hải, Trựng Khỏnh, Hạ Lang và Bản Na Quan tạo thành cỏc dải bao quanh diện lộ của hệ tầng Thần Sa (Hỡnh 1.1).

Thành phần thạch học của hệ tầng Nà Ngần gồm cuội kết, cuội sạn kết, cỏt sạn kết, cỏt kết hạt khụng đều, đỏ phiến sột sericit chlorit, đỏ vụi sột, sột kết chứa vụi. Đỏ cú màu đặc trưng là tớm gụ, xen ớt màu loang lổ. Đỏ hầu hết bị biến chất yếu. Cuội kết, cỏt kết phõn lớp trung bỡnh (10-30-40cm). Thành phần cỏc hạt cuội là cỏt kết, cỏt kết vụi, đỏ vụi vi hạt, thạch anh cú đường kớnh thường <1-1,5cm, ớt khi vài centimet, xi măng là cỏt kết, bột kết. Hệ tầng cú thành phần khỏ ổn định trờn toàn diện tớch vựng nghiờn cứu. Tuy nhiờn ở đụi nơi cuội kết đỏy được thay bằng cỏt kết hạt thụ như trong mặt cắt Pũ Khao thuộc tờ bản đồ F-48-45-D (Cao Bằng) hay cỏt sạn kết ở khu vực thỏc Bản Giốc (TK.1600). Ở phần trờn cựng của hệ tầng cú biến đổi trong thành phần trầm tớch: ở phớa nam phức nếp lồi Bồng Sơn (thuộc huyện Hạ Lang) lượng cỏt kết khỏ nhiều, cũn ở phớa bắc phức nếp lồi Bồng Sơn (thuộc huyện Trựng Khỏnh) và vựng phớa đụng huyện Trà Lĩnh lại chủ yếu là đỏ phiến sột, đụi khi cúthấu kớnh đỏ vụi. Trong đỏ phiến màu tớm gụ, Phạm Đỡnh Long (1974) đó tỡm thấy hoỏ thạch Tay cuộn: Howittia wangi, Howittia sp. (C.951, C.11629, C.4517...) [20] ở vựng Đụng Khờ, rỡa phớa nam nhúm tờ. Bề dày >150- 250m. Hệ tầng cú quan hệ khụng chỉnh hợp gúc trờn hệ tầng Thần Sa với đỏy là lớp cuội kết cơ sở, đụi nơi là sạn kết, cỏt kết hạt thụ (TK.1110/1, TK.460/3, TK.1600/2, TK.1618...) và chuyển tiếp lờn hệ tầng Mia Lộ (TK.944/2, TK.296/1, TK.325...).

Hệ tầng được mụ tả trong 3 mặt cắt: Bản Knau Get - Phia Tủm - Bản Gia Lượng, Khuổi Tẩu, Lũng Mỏn (Hỡnh 4.1).

Mặt cắt Khuổi Tẩu (Hỡnh 4.2): Thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang), theo

đường mũn vào bản Khuổi Tẩu, xó Đức Quang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, trong tọa độ ụ vuụng (29-69) đến (14-70) theo hướng gần nam. Mặt cắt này cú khỏ đầy đủ thành phần đỏ của hệ tầng, gồm 3 hệ lớp cú tổng chiều dày 150-240m:

Hệ lớp 1: Phủ khụng chỉnh hợp trờn sột kết bị ộp biến chất yếu phõn dải

thanh của hệ tầng Thần Sa (ε3ts) là cuội kết chuyển lờn bột kết, cỏt kết xen ớt cuội

kết, sạn kết màu tớm gụ, lớp mỏng sột chứa vụi màu xỏm xanh, dày 50m. Cỏc hũn cuội, sạn cú thành phần chủ yếu là thạch anh và cỏt kết cú độ hạt thường nhỏ hơn 1cm đường kớnh, rất ớt khi lớn hơn 2cm. Cỏc hũn cuội khỏ trũn cạnh. Những hũn

cuội cú thành phần là cỏt kết thường cú màu tớm gụ. Xi măng gắn kết thuộc loại xi măng cơ sở cú thành phần là cỏt kết.

Hệ lớp 2: Bột kết xen đỏ phiến sột màu tớm gụ, sột kết chứa bột màu xỏm

xanh, xỏm đen, dày 30-120m.

Hệ lớp 3: Cuội sạn kết (dày >1m) chuyển lờn là sột kết chứa bột bị ộp màu

tớm, dày 70m. Cuội sạn kết cú đặc điểm tương tự như trong hệ lớp 1. Chuyển tiếp lờn đỏ đỏ vụi, vụi sột của hệ tầng Mia Lộ (TK.944/2).

Mặt cắt Lũng Mỏn (Hỡnh 4.3): Thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang), cú

tọa độ ụ vuụng từ (10-63) đến (09-64) nằm trờn đường mũn đi vào bản Lũng Mỏn, xó An Lạc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Trong mặt cắt này quan sỏt được cả quan hệ trờn và dưới của hệ tầng. Hệ tầng gồm 3 hệ lớp cú tổng chiều dày 200m:

Hệ lớp 1: Cuội sạn kết, sột bột kết, cỏt kết, cỏt sạn kết, đỏ màu tớm gụ nằm

phủ khụng chỉnh hợp trờn đỏ phiến sột phõn dải thanh hệ tầng Thần Sa. Lớp cuội sạn kết đỏy ở đõy dày 15-20cm. Cỏc hạt cuội, sạn cú đường kớnh cỡ 0,2-2cm với thành phần chớnh là thạch anh ớt hơn là cỏt kết. Cỏc hạt cuội lớn khỏ trũn cạnh. Xi măng thuộc loại cơ sở, dày 40m.

Hệ lớp 2: Sột kết màu xỏm xen cỏt kết hạt nhỏ ớt sột kết, bột kết, đỏ màu tớm

gụ, dày 70m.

Hệ lớp 3: Cỏt kết, sột kết, đỏ phiến sột, đỏ màu tớm gụ, dày 90m. Chuyển tiếp

lờn là đỏ phiến sột, phiến sột sericit chlorit màu xỏm chứa Tay cuộn Euryspirifer của

hệ tầng Mia Lộ (TK.359/2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt cắt Bản Knau Get - Phia Tủm - Bản Gia Lượng (Hỡnh 4.6): Thuộc tờ

bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang), thuộc cỏc tọa độ ụ vuụng (22-60) đến (16-63), thuộc cỏc bản Knau Get - Phia Tủm, xó Cao Thăng, huyện Trựng Khỏnh và xó Kim Loan, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Trong mặt cắt này, hệ tầng cú thành phần đỏ tương tự như trong mặt cắt Lũng Mỏn nhưng chỉ chứa 2 hệ lớp và trong phần giữa hệ lớp 2 xen thấu kớnh đỏ vụi sột, dày 150-180m.

Đặc điểm thạch học

thấp nhất của hệ tầng phõn lớp 15->100cm. Đỏ cú kiến trỳc cỏt sạn, cuội, xi măng, lấp đầy tiếp xỳc; cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Hạt vụn: 78; gồm thạch anh: 40; plagioclas + microclin (albit hoỏ): Ít-12; calcit: 1; mảnh phiến sột sericit: 2,5; mảnh silic: Ít; mảnh quarzit: Ít; mảnh cuội, sạn, đỏ vụi hạt nhỏ: 20; biotit (chlorit hoỏ), muscovit: 0,5; turmalin: Ít; zircon: Ít; quặng: 1; xi măng: 28; sột + sericit + chlorit + muscovit: Ít-18; calcit: 9,03; silic: 1,03; cỏc hạt vụn ớt bị mài trũn và cú độ chọn lọc khụng đều, cú gúc cạnh, nửa gúc cạnh, kớch thước hạt : 0,1- 0,15mm. Cỏc mảnh vụn đa số kớch thước 0,5-0,3mm, cỏc mảnh đỏ vụi hạt nhỏ, vi hạt cú kớch thước 1mm, cú mảnh cỡ 9mm và bị mài trũn (TK.1206/3...). Tuy nhiờn ở một số nơi theo đường phương gặp cuội sạn kết vụi, kiến trỳc cuội sạn, xi măng tiếp xỳc lấp đầy, cấu tạo khối. Mảnh vụn là đỏ vụi vi hạt 82-80%, kớch thước 0,5- 2cm, được gắn kết bởi xi măng là bột kết chiếm 18-20% (TK.327/1).

- Cỏt sạn kết ớt khoỏng (Ảnh 4.1) chiếm lượng khụng nhiều, gặp ở phần thấp của hệ tầng. Đỏ bị biến chất yếu, kiến trỳc cỏt sạn, xi măng cơ sở lấp đầy biến dư chuyển sang hạt biến tinh yếu, cấu tạo định hướng yếu. Thành phần khoỏng vật (%): Hạt vụn: 35-98,5, trong đú thạch anh 17-78; plagioclas: Ít; orthoclas: Ít: 0-1; mảnh silic: 0,3-0,5; mảnh quarzit: 2-15; mảnh đỏ phiến sericit chlorit: 1-2; mảnh cỏt kết: 1-3; mảnh bột kết: 1-2; mảnh đỏ hoa calcit: 0-2; mảnh đỏ phun trào axit: 0-1; mảnh đỏ phiến thạch anh calcit: 0-1; zircon, turmalin, quặng: 0,5-2; xi măng: 1,5-65; sột màng bỏm + sericit + chlorit: 1,5-57; silic: 0-2; calcit: 0-6 (TK.446, TK.1618/1...)

- Cỏt kết hạt nhỏ đến vừa, cỏt kết hạt khụng đều, chiếm khối lượng khụng Ảnh 4.1. Lỏt mỏng TK.1618/2. Cỏt sạn kết ớt khoỏng (chủ yếu là thạch anh màu xỏm trắng) hệ tầng Nà Ngần. Kiến trỳc cỏt sạn, xi măng tiếp xỳc lấp đầy, cấu tạo khối, mặt cắt Bản Giốc - Bản Thầng - Bản Đỏ Dưới, hai nicon, phúng đại 90 lần.

nhiều và chủ yếu gặp ở phần giữa và một số ớt ở phần trờn của hệ tầng. Đỏ cú kiến trỳc cỏt với xi măng cơ sở tiếp xỳc, lấp đầy, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Hạt vụn: 60-91,5; trong đú thạch anh: 50-86; plagioclas: 1-4; mảnh silic: 1-2; mảnh quarzit: 1; mảnh đỏ phiến sột sericit + mica: 0-1; mảnh bột kết: 0- 0,5; turmalin: Ít; zircon: Ít; quặng: Ít-1; muscovit: 0-1; xi măng: 8,5-40 gồm sột + sericit + chlorit, muscovit + sột màng bỏm: 3,6-8; silic: 0,5-4; cỏc hạt vụn cú độ mài trũn, độ chọn lọc khụng đều (TK.1600/2, TK.359/5,...).

- Bột kết hạt lớn bị ộp gặp phổ biến trong phần giữa của hệ tầng, nhưng cũng khụng phỏt triển theo đường phương. Đỏ cú kiến trỳc bột với xi măng cơ sở, lấp đầy. Thành phần khoỏng vật (%): Hạt vụn: 62; gồm thạch anh: 54; plagioclas + felspat kali: Ít-3; mảnh silic: 1; mảnh quarzit: 1; mảnh đỏ phiến sericit: 1; mảnh phun trào axit: 0,5; biotit + muscovit: 0,5; turmalin + zircon + quặng: Ít-1. Xi măng: 38% gồm sột + sericit + chlorit: 37; silic: 1 (TK.1600).

- Sột bột kết bị ộp biến đổi, kiến trỳc sột bột biến dư, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Sột + sericit + chlorit: 71,5-72; thạch anh: 25-27; plagioclas: ≤1; mảnh silic: Ít; mảnh quarzit: Ít-1; biotit (chlorit hoỏ), muscovit: 0-1; turmalin: Ít; zircon: Ít; quặng: 0,5-1. Tập hợp khoỏng vật sột hầu hết bị tỏi kết tinh (TK.359/6, TK.1206/4, ...)

- Sột kết chứa bột bị ộp biến chất yếu, kiến trỳc sột biến dư, cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Sột + sericit + chlorit + muscovit: 87-93; thạch anh + vi thạch anh: 5-12; plagioclas: 0-1; turmalin + zircon + quặng: 0-1 (TK.944/1, TK.4046...)

- Sột kết, sột kết bị ộp biến chất yếu, biến đổi cú kiến trỳc biến dư cú chỗ chuyển sang vi vảy biến tinh yếu, cấu tạo định hướng, phiến. Thành phần khoỏng vật (%): Sột + sericit + chlorit: 92-98; silic: 1-5; thạch anh: 1-3; turmalin: Ít; quặng: Ít (TK.1110/1, TK.296, TK.359/3, TK. 359/4. TK.360, TK.460/1,...)

- Đỏ phiến sột sericit chlorit, kiến trỳc sột biến dư, cấu tạo phiến. Thành phần khoỏng vật (%): Sericit + chlorit + sột: 97-98, silic + vi thạch anh: 2-3, quặng vài hạt (TK. 1206/1).

- Sột kết chứa vụi bị ộp biến chất, kiến trỳc sột biến dư, cấu tạo phiến yếu. Thành phần khoỏng vật (%): Sericit + chlorit + calcit + sột màng bỏm: 93-95; thạch anh: 3-4; plagioclas: Vài hạt; muscovit: Ít-1; turmalin + quặng: 1-2 (TK.339/4).

- Đỏ vụi sột bị ộp cú kiến trỳc ẩn tinh. Cấu tạo định hướng. Thành phần khoỏng vật (%): Calcit: 93-95; sột + chlorit: Ít; biotit: Ít-3; thạch anh: 2-3; turmalin: Ít; quặng: 1 (TK.939/3).

Cỏc đỏ phiến sột sericit chlorit, sột bột kết bị ộp biến đổi, sột kết chứa vụi bị ộp biến chất, sột kết chứa bột bị ộp biến chất yếu, đỏ vụi sột thường phõn bố ở phần cao của hệ tầng.

Đặc điểm địa vật lý: Kết quả đo xạ mặt cắt cho thấy cỏc đỏ của hệ tầng cú

cường độ phúng xạ 15-20μR/h (trung bỡnh 18μR/h). Kết quả đo tham số vật lý đỏ cho thấy cỏc đỏ của hệ tầng khụng cú từ tớnh, mật độ trung bỡnh thấp (2,50g/cm3), độ phúng xạ trung bỡnh 21ppm (Bảng: 4.2).

Tuổi của hệ tầng: Phạm Đỡnh Long (1974) đó tỡm thấy trong đỏ phiến sột

màu tớm gụ của hệ tầng cú chứa: Howittria sp., Howittia wangi (How.) (C.951,

C.1629, C.7517 [20]) ở vựng Đụng Khờ cho tuổi Devon sớm và đó được Tống Duy Thanh (1965, 1979, 1979a, 1986, 1988) [31-34, 66] xỏc định tương ứng với tuổi Lochkov. Mặt khỏc hệ tầng Nà Ngần nằm phủ khụng chỉnh hợp trờn hệ tầng Thần Sa (Ảnh 4.2) và chuyển tiếp liờn tục lờn hệ tầng Mia Lộ. Tại cỏc vị trớ phần thấp của

D1nnε3ts2 ε3ts2 Ảnh 4.2. Cuội sạn kết màu tớm hệ tầng Nà Ngần (D1nn) nằm khụng chỉnh hợp trờn đỏ sột kết bị ộp, biến chất yếu màu xỏm xanh hệ tầng Thần Sa, tập 2 (ε3ts2), tại điểm khảo sỏt TK.360/5, mặt cắt Lũng Mỏn, vựng An Lạc.

Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.

hệ tầng Mia Lộ đó gặp hoỏ thạch Euryspirifer đặc trưng cho tuổi Devon sớm (Praga). Do đú hệ tầng Nà Ngần cú tuổi Devon sớm là cú cơ sở.

Hệ tầng Mia Lộ (D1ml)

Hệ tầng được gọi tờn trờn cơ sở "Serie de Mia Le" do Deprat J. xỏc lập (1915) [63], theo mặt cắt chuẩn Lũng Cỳ - Ma Lộ, thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Trong vựng nghiờn cứu cỏc trầm tớch của hệ tầng được Bourret R. (1922) [62] xếp vào “loạt Bồng Sơn” cú tuổi Devon sớm, Đovjikov A. E. (1965) [2] xếp vào trầm tớch Eifel (D2e), Phạm Đỡnh Long (1974) [20] xếp vào điệp Mia Lộ cú tuổi Devon sớm-Devon giữa, bậc Eifel (D1-D2eml), Tống Duy Thanh (1986) [34] xếp vào hệ tầng Lược Khiờu cú tuổi Devon sớm (D1lk). Cụng trỡnh hiệu đớnh tờ bản đồ

địa chất Chinh Si - Long Tõn tỷ lệ 1:200.000 (1994) [8] xếp vào hệ tầng Mia lộ cú tuổi Devon sớm. Kết quả đo vẽ 1:50.000 nhúm tờ Trựng Khỏnh [41] đó ghi nhận hệ tầng như Phạm Đỡnh Long đó phõn chia, song về ranh giới, diện lộ đó được chớnh xỏc hoỏ. Hệ tầng lộ thành cỏc dải bao quanh diện lộ của hệ tầng Nà Ngần phõn bố chủ yếu ở 2 khu vực Phi Hải và Hạ Lang và một ớt ở khu Trựng Khỏnh và Bản Na Quan với diện tớch khoảng 67km2 (Hỡnh 1.1). Hệ tầng cú thành phần chủ yếu đỏ phiến sột, sột kết, sột bột kết, bột kết, cỏt kết xen ớt đỏ silic sột chứa bột, đỏ vụi sột silic, đỏ phiến sột sericit chlorit, ớt lớp mỏng thấu kớnh đỏ vụi vi hạt, đỏ vụi sột, đỏ sột vụi. Bề dày 120-250m. Đỏ phõn lớp mỏng tới trung bỡnh chứa phong phỳ hoỏ thạch Tay cuộn. Ranh giới trờn chuyển tiếp lờn đỏ vụi, đỏ vụi silic xỏm đen cú chứa hoỏ thạch Amphipora loại nhỏ thuộc hệ tầng Nà Quản (TK.345). Ranh giới dưới của hệ tầng chỳng được chuyển tiếp liờn tục từ cỏc đỏ lục nguyờn màu tớm, tớm gụ của hệ tầng Nà Ngần được bắt đầu là cỏc đỏ lục nguyờn màu xỏm, xỏm xanh cú chứa hoỏ thạch Euryspirifer hoặc là đỏ vụi màu xỏm (TK.296/2, TK.325, TK.944/2, Ảnh 4.3). Hệ tầng được mụ tả bởi 4 mặt cắt: Bản Giỏp, Khuổi Tẩu, Lũng Mỏn và Bản Knau Get - Phia Tủm - Bản Gia Lượng (Hỡnh 4.1).

Mặt cắt Bản Giỏp (hỡnh 4.5): Thuộc tờ bản đồ F-48-45-D (Cao Bằng), nằm

Cao Bằng. Trong mặt cắt này gặp cả quan hệ trờn, dưới đồng thời cú chứa cỏc hoỏ thạch đặc trưng của hệ tầng. Hệ tầng gồm 2 hệ lớp với tổng bề dày là 120m.

Hệ lớp 1: Nằm chuyển tiếp lờn trờn đỏ phiến sột sericit màu tớm gụ của hệ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 63 - 77)