Khụi phục trật tự địa tầng trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm biến dạng và cấu trỳc tại một số mặt cắt địa chất

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 53 - 57)

7 -H ớng chuyển động của vỏ 2a Kainozoi, 2b Mesozoi sót lạ

3.2.2.Khụi phục trật tự địa tầng trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm biến dạng và cấu trỳc tại một số mặt cắt địa chất

dạng và cấu trỳc tại một số mặt cắt địa chất

Vựng nghiờn cứu trải qua nhiều giai đoạn hoạt động kiến tạo nờn nhiều vị trớ trật tự địa tầng bị đảo lộn, cỏc đỏ cú tuổi cổ hơn nằm trờn cỏc đỏ tuổi trẻ, một số vị trớ cỏc đỏ cú tuổi khỏc nhau nằm cạnh nhau. Điều này dẫn đến nhiều nhận định chưa thật chớnh xỏc về trật tự của cỏc đỏ, đú cũng là nguyờn nhõn gõy khú khăn cho cụng tỏc luận giải lịch sử phỏt triển địa chất khu vực.

Tại vựng Bản Cỏng theo cỏc tỏc giả đề tài “Nghiờn cứu cổ sinh địa tầng và tướng đỏ - cổ địa lý cỏc thành tạo trầm tớch Devon thượng - Carbon hạ Bắc Việt Nam” [24] là mặt cắt chuẩn của hệ tầng Bản Cỏng nhưng khi nghiờn cứu lại cho thấy tại đõy lộ khụng đầy đủ thành phần cũng như quan hệ của tập đỏ vụi xỏm trắng hạt mịn của hệ tầng này. Dọc theo mặt cắt này liờn tục gặp một đới dăm kết kiến tạo cú phương gần đụng tõy, như vậy để xõy dựng được mặt cắt chuẩn của phõn vị nghiờn cứu sinh đó phải sử dụng thờm một mặt cắt phụ chuẩn là Bản Lung - Mốc 43. cho thấy nằm chờm lờn đỏ vụi xỏm trắng

Ở mặt cắt khu vực Nộc Cu cú những nghiờn cứu cho rằng hai loại đỏ vụi phõn lớp dày xỏm trắng hạt mịn chứa húa thạch Stringocephalus burtini tuổi Givet của hệ tầng Bản Cỏng nằm chỉnh hợp dưới tập đỏ vụi phõn dải màu xỏm đen cú chứa húa thạch Răng nún tuổi Famen do chỳng cú cựng thế nằm [11, 24]. Tuy nhiờn khi đo vẽ lại mặt cắt này bằng việc nhận dạng đới milonit dày khoảng 1m (TK.1720, Ảnh 3.6) ngăn cỏch giữa hai tập đỏ vụi trờn, đồng thời lấy mẫu húa thạch phõn tớch tuổi đó khẳng định được quan hệ giữa 2 loại đỏ vụi trờn là quan hệ kiến tạo. Như vậy tại mặt cắt Nộc Cu yếu tố đứt góy đó làm mất đi một khoảng địa tầng khỏ lớn bao gồm một phần của hệ tầng Bản Cỏng, toàn bộ hệ tầng Nà Đắng, Bằng Ca và thờm một phần của hệ tầng Tốc Tỏt. Đõy là cơ sở để đối sỏnh với cỏc mặt cắt khỏc trong khu vực.

Trờn mặt cắt đốo Kờnh Khũng được một số tỏc giả [11, 24] cũng cho là chuyển tướng từ đỏ vụi xỏm trắng của hệ tầng Bản Cỏng (ở địa hỡnh ngang bằng nhau) sang đỏ vụi phõn dải của hệ tầng Tốc Tỏt, kết quả khảo sỏt thực tế tại đõy cho thấy quan hệ giữa hai tập đỏ vụi này là một đới dăm kết kiến tạo khoảng 15m (TK.1645). Như vậy ở đõy đứt góy chờm nghịch đó làm chuyển dịch đỏ vụi dạng khối của hệ tầng Bản Cỏng dịch chuyển nằm ngang đỏ vụi phõn dải của hệ tầng Tốc Tỏt. Như vậy ở mặt cắt này khoảng địa tầng bị đứt góy cắt đi cũng tương tự như mặt cắt khu vực Nộc Cu.

Ở phớa đụng mỏ Tốc Tỏt khu vực ngầm Sỏc Hạ khi vượt qua Sụng Bắc Vừng gặp một đới dăm kết khoảng 40m (TK.1834), đõy cũng là ranh giới kiến tạo giữa 2

hệ tầng. Về vị trớ địa hỡnh và thế nằm tại đõy cũn cho thấy đỏ vụi phõn dải tuổi Famen của hệ tầng Tốc Tỏt cú xu hướng cắm xuống dưới đỏ vụi chứa rất phong phỳ húa thạch Stringocephalus burtini và Amphipora loại lớn của hệ tầng Bản Cỏng. Khi đo vẽ mặt cắt chi tiết qua Ngầm Sỏc Hạ nhờ phõn tớch cỏc yếu tố kiến tạo đó làm rừ những khú khăn như đỏ già cú xu hướng nằm trờn đỏ trẻ và trật tự địa tầng trờn mặt cắt được xỏc lập.

Trong mặt cắt Bản Thầng - Bản Cra (Bằng Ca) là mặt cắt chuẩn của hệ tầng Nà Quản, tuy nhiờn khi qua ranh giới của hệ tầng Nà Quản chỉ gặp rất ớt khối lượng của đỏ vụi phõn lớp dày đến dạng khối của hệ tầng Bản Cỏng tại điểm khảo sỏt TK.1211 sau đú đó gặp một đới biến dạng dẻo dày khoảng gần 1m (Ảnh 3.3) đó làm mất đi phần lớn khối lượng của hệ tầng Bản Cỏng. Điều này được chứng tỏ tại thực tế ở về phớa tõy nam điểm khảo sỏt TK.1211 khoảng hơn 100m là khối nỳi lộ ra đỏ vụi của hệ tầng Bản Cỏng.

Như vậy với cỏc dấu hiệu của biến dạng như minolit, dăm kết được xỏc định cho phộp ta luận giải và trả lại đỳng vị trớ tuổi và địa tầng của cỏc phõn vị nằm trờn và dưới của cỏc đới đứt góy.

Đối với cỏc nếp uốn đảo trong vựng ngoài việc làm phức tạp thờm cấu trỳc của khu vực, tăng chiều dày của cỏc tập đỏ mà cũn cú thể nhận định sai sự tồn tại của cỏc tập đỏ hoặc trật tự cỏc cỏc hệ tầng trong mỗi mặt cắt từ đú thể hiện sai diện phõn bố của cỏc phõn vị địa chất. Tại điểm khảo sỏt TK.345 đó gặp sự đảo lộn của đỏ phiến chứa húa thạch Euryspirifer sp. thuộc hệ tầng Mia Lộ nằm trờn đỏ vụi chứa

Amphipora loại nhỏ của hệ tầng Nà Quản. Qua phõn tớch thành phần thạch học, húa

thạch kết hợp với những vị trớ gặp nếp uốn đảo đó xỏc định chớnh xỏc trật tự của đỏ phiến và đỏ vụi nờu trờn thuộc 2 hệ tầng từ đú làm cơ sở xõy dựng mạt cắt địa chất khu vực là hệ cỏc phức uốn nếp đảo.

Ở khu vực Nộc Cu đỏ của hệ tầng Lũng Nậm bị uốn nếp đảo liờn tục (Ảnh 3.16) làm tăng chiều dày đỏng kể của phõn vị này. Nhờ nhận định đỳng tớnh chất của uốn nếp đảo tỏc giả đó xỏc định khỏ chớnh xỏc chiều dày của tập đỏ vụi thuộc

tập 2 hệ tầng Lũng Nậm cú chiều dày khoảng 200m (so với ~600m khi khụng sử lý nếp uốn đảo trờn mặt cắt).

Ảnh 3.16. Đỏ vụi silic phõn lớp mỏng màu xỏm đen thuộc hệ tầng Lũng Nậm, tập 2 (C1ln2), bị uốn nếp đảo tại điểm khảo sỏt TK.1729, mặt cắt khu vực Nộc Cu.

Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.

Việc nhận dạng và sử lý đỳng cỏc yếu tố cấu trỳc kiến tạo khi nghiờn cứu ở một vựng biến dạng nhiều lần sẽ giỳp cỏc nhà địa chất luận giải và tớnh toỏn chớnh xỏc trật tự địa tầng khu vực, từ đú giỳp cho việc lập lại lịch sử phỏt triển địa chất của vựng đỳng đắn hơn.

Chương 4. ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA Lí TRONG KỶ DEVON

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 53 - 57)