Xõy dựng sơ đồ địa tầng Devon-Permi vựng Hạ Lang

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 57 - 58)

7 -H ớng chuyển động của vỏ 2a Kainozoi, 2b Mesozoi sót lạ

4.1.Xõy dựng sơ đồ địa tầng Devon-Permi vựng Hạ Lang

Cho đến nay, cú nhiều phương ỏn phõn chia địa tầng Devon - Permi đó được đưa ra đối với vựng Hạ Lang núi riờng và khu vực Đụng Bắc Bộ núi chung. Như phần lịch sử nghiờn cứu đó nờu:

Bourret R. (1922) [62] khi thành lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 300.000 Đụng Bắc Bắc Bộ đó phõn chia địa tầng Devon ở vựng Hạ Lang là khỏ chớnh xỏc. Tuy nhiờn, Bourret R. 1922 [62] chưa phõn định rừ cỏc phõn vị địa tầng và khỏi niệm “Sộrie” của ụng khi đú dựng khỏ tự do, khụng tương đồng với cấp “loạt” của thang thời địa tầng hiện nay. Ngoài “Sộrie” Bồng Sơn hiện đó được chuyển thành hệ tầng Thần Sa tuổi Cambri muộn, những địa tầng cũn lại vẫn thuộc Devon và đó được xếp vào cỏc hệ tầng khỏc nhau.

Đovjikov A.E và nnk (1965) [2] trong quỏ trỡnh thành lập Bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam đó phõn chia địa tầng Devon Đụng Bắc Bắc Bộ chủ yếu thang thời gian địa tầng.

Với việc thành lập bản đồ địa chất tờ Chinh Si-Long Tõn tỷ lệ 1: 200.000 [20] và hàng loạt cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn về địa chất khỏc, nhiều phõn vị địa tầng đó lần lượt được xỏc lập tại vựng Hạ Lang. Tuy vậy thỡ cỏc trầm tớch Devon ở đõy vẫn chưa thật sự hợp lý như việc ghộp đỏ vụi tuổi Givet vào hệ tầng Bằng Ca…

Trong cụng trỡnh tổng hợp về địa tầng Việt Nam, Vũ Khỳc và Bựi Phỳ Mỹ (1989) [14] đó mụ tả cỏc phõn vị địa tầng Paleozoi, phần liờn quan đến Devon ở vựng Trựng Khỏnh được trớch dẫn trong Bảng 1.1..

Tống Duy Thanh và Vũ Khỳc (2002) [58] đó đưa ra một sơ đồ địa tầng Paleozoi và Mesozoi mới cho khu vực Bắc Bộ (Bảng 1.2).

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại vựng Hạ Lang nghiờn cứu sinh đó theo dừi sự phõn bố của cỏc thể địa tầng trong diện tớch nghiờn cứu. Việc phõn tớch thận trọng cỏc cấu trỳc địa chất trong vựng cũng giỳp làm sỏng tỏ nhiều vấn đề địa tầng: về quan hệ địa tầng, khối lượng cỏc hệ tầng v.v…Bằng thực tế đo vẽ địa chất kết hợp

đối sỏnh với tài liệu địa tầng khu vực [39] và tham khảo cỏc tài liệu về trầm tớch Devon - Carbon vựng Quảng Tõy của cỏc tỏc giả Trung Quốc [52, 59, 60], nghiờn cứu sinh đề xuất một sơ đồ địa tầng Devon và phần thấp Carbon phự hợp cho vựng, đỏp ứng yờu cầu phõn chia chi tiết địa tầng ở tỷ lệ đo vẽ khỏc nhau. Trong sơ đồ này, chỳng tụi tuõn thủ nguyờn tắc: cỏc phõn vị địa tầng sử dụng phải đỏp ỳng tiờu chuẩn trong “Quy phạm địa tầng Việt Nam”, dễ nhận biết và cú thể thể hiện trờn bản đồ. Khụi phục 2 hệ tầng (hệ tầng Nà Ngần và hệ tầng Bản Cỏng), xỏc lập mới một hệ tầng (hệ tầng Nà Đắng) và đề xuất sơ đồ địa tầng D-P cú những nột mới. Trong Sơ đồ phõn chia và liờn hệ địa tầng D - P vựng Hạ Lang (Bảng 4.1) của luận ỏn cú 8 hệ tầng thuộc 3 loạt: Loạt Sụng Cầu gồm 2 hệ tầng Nà Ngần và Mia Lộ;

loạt Bản Pỏp gồm 3 hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng và Nà Đắng; loạt Trựng Khỏnh

gồm 3 hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt và Lũng Nậm. Cả 3 loạt trờn đều do Tống Duy Thanh (1993, 2000, 2002) xỏc lập [15, 57, 58].

Một phần của tài liệu LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 57 - 58)