7 -H ớng chuyển động của vỏ 2a Kainozoi, 2b Mesozoi sót lạ
3.2.1. Ảnh hưởng của cỏc đứt góy và uốn nếp
Cỏc đứt góy chờm nghịch trong vựng rất phỏt triển chỳng cắt qua nhiều tầng trầm tớch và làm mất đi một số lớn khối lượng địa tầng làm trật tự nguyờn thuỷ của cỏc lớp đỏ bị xỏo trộn, xờ dịch. Cỏc đứt góy chờm nghịch phỏt triển ở thế hệ 1 và 2 (F1, F2).
Kết quả khảo sỏt thực địa đó nhận dạng và khẳng định sự tồn tại mang tớnh
khu vực của cỏc đứt góy chờm nghịch/nghịch hoặc trượt chờm trong vựng nghiờn cứu (Ảnh 3.1, 3.2, 3.3). Hàng loạt đứt góy chờm nghịch và cỏc cấu tạo phủ chờm với quy mụ khu vực hỡnh thành và phỏt triển trong pha biến dạng thứ hai đó được nhận dạng (Hỡnh 3.1). Cỏc đứt góy chờm nghịch hoặc nghịch này cú thế nằm chạy song song với một ranh giới địa chất, hoặc cắt qua một số tập thạch học nhất định, hoặc cắt qua nhiều tập thạch học khỏc nhau và thường đi cựng với hiện tượng uốn nếp của cỏc cỏnh (Ảnh 3.2) hoặc được thành tạo cựng với cỏc uốn nếp khu vực dạng đẳng cỏnh nghiờng hoặc đảo thế hệ 2. Chỳng phỏt triển dạng phõn nhỏnh với thế nằm ở dạng cựng phương và ngược phương với đứt góy chớnh tạo nờn cỏc cấu tạo mỏi lợp hoặc đẩy chồi (Hỡnh 3.1). Chỳng cũng thường là cỏc đứt góy mặt cong nờn thế nằm của đứt góy thường thay đổi ở cỏc vị trớ khỏc nhau. Ngoài ra, dưới tỏc động của cỏc pha biến dạng muộn hơn, cỏc đứt góy này cũn bị uốn nếp mạnh mẽ, tạo thành cỏc cấu trỳc phức tạp hơn (Hỡnh 3.1). Cỏc đới trượt chờm nghịch lớn điển hỡnh nhất trong khu vực là F1.2, F1.3, F1.7, F2.5, F2.3... và hàng loạt đứt góy khỏc.
Cỏc đứt góy thường tồn tại dưới dạng những đới biến dạng riờng rẽ hoặc tập hợp của hàng loạt đới biến dạng dẻo tới dũn dẻo với chiều dày hàng một tới hàng chục một (Ảnh 3.1, 3.2, 3.3). Bờn trong cỏc đới này, cỏc đỏ nguyờn thuỷ thường bị biến dạng và biến chất thành cỏc loại đỏ kiến tạo khỏc nhau. Sự thay đổi cường độ biến dạng một cỏch cú hệ thống từ rỡa vào trung tõm của nhiều đới trượt được thể hiện rừ ràng bởi sự thay đổi cấu hỡnh của vật liệu bị biến dạng chẳng hạn từ cỏc mảnh dăm ở rỡa của đới trượt thành cỏc ban tinh cà nỏt và tiền mylonit tới mylonit ở phần trung tõm của đới trượt (Ảnh 3.3, 3.13, 3.14, 3.15) do hậu quả của một quỏ trỡnh biến dạng tiến triển. Cỏc lớp trầm tớch nguyờn thuỷ trong cỏc đới trượt này thường bị ộp dẹt, đụi chỗ bị uốn nếp mạnh, bị kộo đứt tạo thành cỏc cấu tạo khỳc dồi (Ảnh 3.3). Nơi cỏc đứt góy chờm nghịch cú thể nằm thoải và cỏc đỏ ở cỏnh treo được vận chuyển ra khỏi vị trớ nguyờn thuỷ với khoảng cỏch lớn, tạo nờn cỏc cấu tạo phủ chờm.
Hướng dịch chuyển tương đối của cỏc đứt góy này được thể hiện bởi sự cú mặt của hàng loạt dấu hiệu động lực cỡ vừa và nhỏ như cỏc cấu tạo đường căng kộo, cỏc dải trượt căng dón khụng cõn xứng, cỏc ban tinh cà nỏt cú cỏnh (Ảnh 3.18), kiến trỳc biến dạng nhạy, kiến trỳc S-C, cấu tạo búng ỏp suất.Hỡnh thỏi của cỏc nếp uốn nằm khụng cõn xứng và cỏc nếp uốn vỏ hay bao kiếm (Ảnh 3.2)... cũng là cỏc dấu hiệu quan trọng để xỏc định hướng dịch chuyển của cỏc đứt góy này.
Cỏc đứt góy này cắt qua cỏc đỏ của hệ Devon đó làm xờ dịch, cắt xộn cỏc lớp, tập đỏ khỏc nhau và làm xỏo trộn trật tự của địa tầng trong vựng.
Cỏc đứt góy của thế hệ thứ nhất cú lẽ được hỡnh thành vào sau Trias sớm. Giai đoạn này được đỏnh dấu bởi sự nghịch đảo kiến tạo, dẫn tới sự phỏ huỷ bồn trầm tớch và dẫn tới sự xõm nhập và phun trào cỏc đỏ magma của trong vựng. Đi cựng với sự nghịch đảo kiến tạo, hoạt động biến dạng của vỏ Trỏi đất cũng bắt đầu diễn ra và dẫn tới sự tạo nỳi ban đõự, thể hiện bởi sự xuất hiện của cỏc yếu tố cấu trỳc uốn nếp và đứt góy chờm nghịch đầu tiờn liờn quan đến hoạt động tạo của giai đoạn tạo nỳi Indosini. Sự biến động kiến tạo trong vựng nghiờn cứu cũn chịu tỏc động của sự đụng độ kiến tạo giữa hai mảng Nam và Bắc Trung Hoa [49, 52]. Toàn
bộ quỏ trỡnh hội nhập trờn diễn ra trong một thời gian ngắn, kế thừa hoặc chồng chất nhau, tạo ra sự kiện tạo nỳi quan trọng ở toàn bộ Đụng Dương và Nam Trung Hoa, được gọi là giai đoạn tạo nỳi Indosini. Sự phỏt triển mang tớnh chất tiến triển của quỏ trỡnh biến dạng lõu dài do hàng loạt sự kiện kiến tạo mảng diễn ra dồn dập sẽ tiếp tục làm biến dạng cỏc đỏ trong giai đoạn Permi-Trias để hoàn tất pha biến dạng thứ hai.
Sự phỏt triển liờn tục của cỏc đứt góy của thế hệ 1 tiến triển cho đến ngày nay đó làm mất tớnh liờn tục của nhiều phõn vị địa chất như ở khu vực Nộc Cu, ở mặt cắt Nà Quản, mặt cắt Đốo Kờnh Khũng, mặt cắt Ngầm Sỏc Hạ.
Cỏc nếp uốn phỏt triển khỏ rộng rói và thường đi cựng với sự phỏt triển của cỏc đới trượt tương ứng. Trờn vết lộ, sự tồn tại của cỏc nếp uốn thế hệ 2 cú thể nhận dạng được tương đối rừ ràng (Ảnh 3.9, 3.10, 3.11). Nơi quan sỏt được, cỏc nếp uốn này thường cú dạng đẳng cỏnh và mặt trục thường thế nằm song song với thế nằm của cỏc đới trượt gần kề. Cỏc nếp uốn (U2) lớn cú thể xỏc định được nhờ phõn tớch cấu trỳc trờn bản đồ (Hỡnh 3.1). Chỳng thể hiện rừ ràng nhất là phần vũm của phức nếp vồng Bồng Sơn (U2.7) và nhiều nếp uốn khỏc dọc theo 2 cỏnh của nếp vồng này. Ngoài ra, trờn một số phụ đới cấu trỳc đồng nhất tương đối, thế nằm chung của chỳng cú thể dự đoỏn được. Sự thành tạo rộng rói của cỏc nếp uốn (U2) đi cựng cỏc hệ thống đứt góy nghịch/chờm nghịch đó làm cho chiều dày của cỏc hệ tầng, đặc biệt là thành tạo cú đặc tớnh cơ lý tương đối yếu và phõn lớp mỏng, bị làm dày và tăng lờn đỏng kể so với chiều dày nguyờn thuỷ của đỏ.