- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthượng
5.1. Đặc điểm địa tầng chứa quặng mangan và vị trớ quặng mangan trong cỏc địa tầng
trong cỏc địa tầng
Trờn cơ sở cỏc tài liệu đó cú, mặt cắt và đối sỏnh cỏc hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt, Lũng Nậm (Hỡnh 4.20), cỏc tài liệu lỗ khoan [1, 22, 42, 45, 50] và cỏc kết quả phõn tớch mẫu hoỏ cho thấy đặc điểm của quặng mangan trong vựng như sau:
Trong hệ tầng Bằng Ca (D3frbc): Mangan tồn tại dưới dạng cỏc vỉa và thấu kớnh quặng mangan dày từ một vài cm tới 0,8m (Hỡnh 5.1, Ảnh 5.1) và tạo thành cỏc hệ lớp xen trong đỏ silic, sột silic màu xỏm, xỏm đen chủ yếu nằm ở phần cao trong hệ tầng Bằng Ca, hàm lượng Mn: 8,52-55%. Ở vựng Bản Mặc quặng mangan trong hệ tầng này tập trung tạo cỏc hệ lớp chứa quặng cú chiều dày 0,40->1m và hàm lượng Mn: 27,91% (DS.1-BMc). Trong hệ tầng Bằng Ca gặp quặng mangan dưới dạng cỏc lớp và thấu kớnh mỏng và thường tập trung ở phần cao của hệ tầng nhưng vị trớ cú thay đổi. Nếu lấy ranh giới của hệ tầng với hệ tầng Tốc Tỏt làm chuẩn thỡ ở cỏc mặt cắt Bỳng Ổ (vựng Tốc Tỏt), mặt cắt Nà Quản-Bằng Ca-Bản
Thoang (vựng Bằng Ca) và mặt cắt Đốo Kang Ka (vựng Hạ Lang) cỏc hệ lớp chứa quặng nằm sỏt dưới ranh giới này. Ở vựng Bản Mặc cũng tuõn theo quy luật trờn. Vựng Trựng Khỏnh trong mặt cắt Phia Hồng thỡ cỏc hệ lớp này nằm dưới ranh giới khoảng 30m. Ở mặt cắt Lũng Ngọc-Sụng Bắc Vừng (vựng Tốc Tỏt) cỏc hệ lớp này nằm dưới ranh giới 40-70m.
Ảnh 5.1. Vỉa quặng mangan trong đỏ sột silic, hệ tầng Bằng Ca tại dọn sạch 1 Bản Mặc, vựng Trà Lĩnh. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận. Ảnh 5.2. Vỉa quặng mangan trong đỏ vụi, hệ tầng Tốc Tỏt, tập 2 vựng Tốc Tỏt. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận. Ảnh 5.3. Quặng mangan trong đỏ silic sột hệ tầng Lũng Nậm tập 1, Nộc Cu, ở bản Khả Mong. Ảnh. Nguyễn Cụng Thuận.
phõn dải màu sặc sỡ cú kẹp cỏc lớp mỏng quặng mangan dày 1-2cm, tuy nhiờn rất ớt gặp, hàm lượng mangan: 5,77% (1 mẫu, TK.2060/1). Phần trờn, trong đỏ vụi phõn lớp mỏng tới trung bỡnh cú xen kẹp ớt đỏ vụi phõn dải chứa vỉa quặng mangan (Hỡnh 5.2, Ảnh 5.2) dày 0,2-2,6m trung bỡnh 0,4-0,6m (H.1-BO, H.4-NC, TK.266, TK.194, TK.1418...), hàm lượng mangan trong quặng 21,9-54,91%. Đõy là địa tầng chứa quặng mangan cụng nghiệp. Vỉa quặng mangan này ổn định tương đối theo đường phương. Ở tập 2 khi cỏc đỏ lục nguyờn silic nằm trờn cũn bảo tồn thỡ phớa dưới luụn gặp cỏc vỉa quặng mangan cú giỏ trị cụng nghiệp. Nếu lấy ranh giới giữa hệ tầng Tốc Tỏt và hệ tầng Lũng Nậm làm chuẩn thỡ trong khu mỏ Tốc Tỏt tại mặt cắt Bỳng Ổ gặp vỉa quặng mangan nằm dưới ranh giới này khoảng 60m; mặt cắt Lũng Ngọc -Sụng Bắc Vừng khoảng 30m; mặt cắt Rọng Thỏy khoảng 10m; vựng Nộc Cu khoảng 30m. Theo cỏc tài liệu lỗ khoan thỡ vỉa quặng mangan này nằm dưới đỏy cỏc đỏ chứa Gai bọt biển ở Bản Khuụng khoảng 15-20m (LK.372; LK.171), vựng Tốc Tỏt, Rọng Thỏy khoảng 35-50m (LK.4, LK.24b, LK.1c...)[1].
Trong hệ tầng Lũng Nậm(C1ln): Cỏc lớp và thấu kớnh mỏng quặng mangan
nằm trong đỏ silic, sột silic chứa nhiều Gai bọt biển thuộc hệ tầng Lũng Nậm, tập 1 (Hỡnh 5.3, Ảnh 5.3). Cỏc lớp, thấu kớnh quặng mangan mỏng, đa phần cú chiều dày <10cm, một số vị trớ dày tới 0,5-0,7m; nhiều vị trớ cỏc lớp mỏng mangan tập trung tạo cỏc hệ lớp dày 2->5m như ở bản Khả Mong (L.1-NC; DS.2-NC; G.1-NC...). Hầu hết mangan trong hệ tầng được làm giàu lờn bởi quỏ trỡnh phong hoỏ. Hàm lượng mangan trong quặng (%): 0,27-54,18; SiO2: 2,79-87,63, một số vị trớ cú sự tập trung quặng khỏ dày và hàm lượng cao như ở mẫu G.1-RT đến 54,18 %. Quặng trong đỏ sột silic, silic của hệ tầng cú vị trớ nằm trờn ranh giới với hệ tầng Tốc Tỏt khoảng 100m ở mặt cắt khu vực Nộc Cu; khoảng 5m ở mặt cắt Rọng Thỏy, khoảng 30-50m ở mặt cắt Bỳng Ổ, Lũng Ngọc-Sụng Bắc Vừng.