Đánh hiệu quả về mặt xã hội của các loại sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 95 - 98)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.3.2.Đánh hiệu quả về mặt xã hội của các loại sử dụng đất

4.2. THực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc

4.3.2.Đánh hiệu quả về mặt xã hội của các loại sử dụng đất

- Khả năng thu hút lao động thông qua số công lao động cần thiết để sản xuất trên 1 ha (thể hiện hƣớng giải quyết việc làm của LUT) và giá trị ngày công lao động. Kết quả điều tra đánh giá theo tiêu chí xã hội về khả năng thu hút lao động của các LUT đƣợc phân thành các mức: cao, trung bình, thấp.

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm đƣợc thể hiện bằng tỷ lệ (%) sản phẩm nông nghiệp của hộ đƣợc đem bán, đánh giá theo 3 mức: cao, trung bình, thấp.

Theo kết quả tại bảng 4.21 cho thấy, mức độ đầu tƣ lao động và giá trị ngày công cho các LUT và giữa các kiểu sử dụng đất là khác nhau cụ thể:

- LUT chuyên lúa (lúa xuân - lúa mùa, lúa nƣơng): cho hiệu quả trung bình với công lao động (80 - 200 công), GTNC (84,25 - 125,81 nghìn đồng). LUT này vẫn đƣợc đa số ngƣời dân chấp nhận vì đây là loại sử dụng đất truyền thống và đơn giản, là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm chính cho đồng bào các dân tộc.

- LUT chuyên màu: kiểu sử dụng đất cho hiệu quả cao là kiểu sử dụng đất khoai lang và khoai sọ với công lao động (230 - 280 công), GTNC (124,78 - 340,53 nghìn đồng); kiểu sử dụng đất trồn ngô và sắn cho hiệu quả trung bình với công lao động (125 - 185 công), GTNC (65,59 - 76 nghìn đồng).

- LUT cây công nghiệp (cà phê, chè): cho hiệu quả cao với công lao động (210 - 280 công), GTNC (124,86 - 143,53 nghìn đồng); đây là LUT đƣợc nhân rộng trên địa bàn huyện, góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

- LUT cây công nghiệp - cây ăm quả: gồm 4 kiểu sử dụng đất, trong đó có 3 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả cao với công lao động (145 - 245 công), GTNC (152,29 - 171,82 nghìn đồng); kiểu sử dung đất cà phê - sơ tra cho hiệu quả trung bình với công lao động (145 công), GTNC (202,44 nghìn đồng).

- LUT câu ăm quả: gồm 4 kiểu sử dụng đất, trong đó có 3 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả cao với công lao động (210 – 320 công), GTNC (156,33 – 256,74 nghìn đồng); kiểu sử dung đất sơn tra cho hiệu quả trung bình với công lao động (80 công), GTNC (357,08 nghìn đồng).

công), GTNC (743 nghìn đồng). LUT này đang đƣợc đồng bào dân tộc Thái và H’Mông sử dụng và nhân rộng.

Về khả năng thu hút lao động: Trong các loại sử dụng đất, loại sử dụng đất cây ăn quả sử dụng công lao động cao nhất từ 210 - 350 công, tiếp đến là loại chuyên màu từ 230 - 280 công, cây công nghiệp từ 210 - 280 công, chuyên lúa từ 80 - 200 công và đứng cuối cùng là loại sử dụng đất cây dƣợc liệu 80 công.

Về giá trị ngày công lao động: Trong các loại sử dụng đất, loại sử dụng đất cây dƣợc liệu cho giá chị ngày công cao nhất 743 nghìn đồng; trong loại sử dụng đất chuyên màu kiểu sử dụng đất trồng ngô cho giá trị ngày công thấp nhất là 65,59 nghì đồng.

Khả năng tiêu thụ sản phẩm: Trong 6 loại hình sử dụng đất, loại hình chuyên lúa có mức tiêu thụ sản phẩm thấp, kế tiếp là loại hình chuyên màu, đây là loại hình cung cấp lƣơng thực, thực phẩm chính cho đồng bào các dân tộc; các loại hình còn lại nhƣ cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dƣợc liệu có mức tiêu thụ sản phẩm cao là loại hình góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

Nhìn chung, các loại sử dụng đất có hiệu quả ngày công tƣơng đối cao. Đặc biệt các loại sử dụng đất phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ và đảm bảo vấn đề an ninh lƣơng thực trên toàn huyện. Tuy nhiên, do cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, cùng với đó là các dịch vụ phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện chƣa phát triển, trình độ và mức độ thâm canh của ngƣời dân còn hạn chế. Mặt khác, chất lƣợng lao động, đặc biệt là lao động nông nghiệp còn thấp, thiếu lao động có trình độ kỹ thuật ở tất cả các ngành nghề. Việc đào tạo lao động tại chỗ rất ít, lao động đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng và lao động từ nơi khác đến rất khó khăn. Lực lƣợng lao động để phát triển đời sống nhân dân và kinh tế - xã hội chủ yếu là dựa vào nguồn nhân lực tại chỗ, song vì trình độ học vấn còn thấp là trở ngại rất lớn trong việc áp dụng khoa học công nghệ. Vì vậy, một số LUT cho hiệu quả chƣa cao. Bên cạnh những khó khăn và yếm kém thì cũng có LUT cho hiệu quả tƣơng đối cao đó là LUT cây ăn quảu với kiểu sử dụng đất trồng chanh leo cho giá trị ngày công lao động cao góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân.

Bảng 4.21. Đánh giá hiệu quả xã hội của loại sử dụng đất

LUT Kiểu sử dụng đất

Tổng số công lao động

Giá trị ngày công lao động

Khả năng tiêu thụ

sản phẩm Đánh giá hiệu quả Công Điểm Giá trị

(1000/công) Điểm (%) Điểm Tổng

điểm Đánh giá Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa 200 2 84,12 2 25 1 5 Trung bình

Lúa nƣơng 80 1 125,81 3 25 1 5 Trung bình

Chuyên màu

Ngô 185 2 65,59 2 40 2 6 Trung bình

Sắn 125 1 76,00 3 80 3 7 Trung bình

Khoai lang 230 3 124,78 3 75 2 8 Cao

Khoai sọ 280 3 340,53 3 90 3 9 Cao Cây công nghiệp Cà phê 210 3 143,53 3 95 3 9 Cao Chè 280 3 124,86 3 95 3 9 Cao Cây công nghiệp - câu ăm quả Cà phê - Mận 210 3 171,82 3 95 3 9 Cao

Cà phê - Xoài 210 3 152,29 3 95 3 9 Cao

Cà phê - Sơn tra 145 1 202,44 3 95 3 7 Trung bình

Chè - Mận 245 3 157,11 3 95 3 9 Cao

Cây ăn quả

Nhãn 210 3 156,33 3 95 3 9 Cao

Cây xoài 210 3 161,04 3 95 3 9 Cao

Sơn tra 80 1 357,08 3 95 3 7 Trung bình

Mận 210 3 200,11 3 95 3 9 Cao

Chanh leo 320 3 256,74 3 95 3 9 Cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 95 - 98)