Đánh giá hiệu quả môi trƣờng của loại sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 104 - 106)

LUT Kiểu sử dụng đất Mức sử dụng phân bón hóa học Mức sử dụng thuốc BVTV Khả năng che phủ Tổng điểm Mức độ đánh giá (Điểm) (Điểm) (Điểm)

Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa 1 2 1 4 Thấp

Lúa nƣơng 1 1 1 3 Thấp Chuyên màu Ngô 1 1 1 3 Thấp Sắn 1 1 1 3 Thấp Khoai lang 1 1 1 3 Thấp Khoai sọ 1 1 1 3 Thấp

Cây công nghiệp Cà phê 2 1 3 6 Trung bình

Chè 1 1 3 5 Trung bình

Cây công nghiệp - cây ăn quả

Cà phê - Mận 1 1 3 5 Trung bình

Cà phê - Xoài 1 1 3 5 Trung bình

Cà phê - Sơn tra 1 1 3 5 Trung bình

Chè - Mận 1 1 3 5 Trung bình

Cây ăn quả

Nhãn 1 1 3 5 Thấp

Xoài 1 1 3 5 Thấp

Sơn tra 2 2 3 7 cao

Mận 1 1 2 4 Thấp

Chanh leo 1 1 2 4 Thấp

4.3.4. Đánh giá tổng hợp các LUT và kiểu sử dụng đất

Kết quả tại bảng 4.26: tổng hợp đánh giá hiệu quả của các LUT và kiểu sử dụng đất cho thấy:

- LUT chuyên lúa: gồm 2 kiểu sử dụng đất (lúa xuân - lúa mùa; lúa nƣơng) với tổng số điểm đánh giá của 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng lần lƣợt là 14 điểm và 13 điểm cho hiệu quả thấp. Loại sử dụng đất này là đặc trƣng cho phong tục tập quán canh tác của ngƣời dân miền núi với giống cây trồng của địa phƣơng, kỹ thuật trồng, chăm sóc còn kém chủ yếu bằng kinh nghiệm truyền từ đời này sang đời khác. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả cần phải có sự đầu tƣ về vốn, kỹ thuật.

- LUT chuyên màu: gồm 4 kiểu sử dụng đất (ngô, sắn, khoai lang, khoai sọ), trong đó: kiểu sử dụng đất trồng khoai lang, khoai sọ với tổng số điểm đánh giá của 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng lần lƣợt là 19 điểm, 21 điểm cho hiệu quả trung bình; kiểu sử dụng đất trồng ngô và sắn cho hiệu quả thấp với tổng số điểm là 15 điểm, nguyên nhân do kỹ thuật trồng, chăm sóc còn kém, mức độ đầu tƣ chƣa cao, đa phần diện tích trồng trên đất có độ dốc lớn, độc canh một vụ, sự dụng liều lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ). Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả cần phải có sự đầu tƣ về vốn, kỹ thuật.

- LUT cây công nghiệp: gồn 2 kiểu sử dụng đất (cà phê, chè) với tổng số điểm đánh giá của 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng lần lƣợt là 23 điểm và 21 điểm; đây là loại sử dụng đất có hiệu quả cao, cần đƣợc nhân rộng trên địa bàn huyện, góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

- LUT cây công nghiệp - cây ăn quả: gồm 4 kiểu sử dụng đất (cà phê- mận, cà phê - xoài, ca phê - sơn tra, chè - mận) với tổng số điểm đánh giá của 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng lần lƣợt là 23, 23, 19, 23 điểm. Đây là loại sử dụng đất có các kiểu sử dụng đất cho hiểu quả cao cần đƣợc nhân rộng và phát triển, để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, các kiểu sử dụng đất này cần mức đầu tƣ ban đầu lớn, cần phải có các chính sách hỗ trợ về vốn.

- LUT cây ăn quả: gồm 5 kiểu sử dụng đất (xoài, nhãn, sơn tra, mận, chanh leo) với tổng số điểm đánh giá của 3 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi

trƣờng lần lƣợt là 22, 21, 21, 22, 21 điểm, cho hiệu quả trung bình. Loại sử dụng đất này hiện tại đang đƣợc các hộ đồng bào dân tộc áp dụng để chuyển đổi cây trồng hàng năm cho hiệu quả thấp (lúa nƣơng, ngô, sắn) sang trồng cây ăn quả cho hiệu quả cao. Tuy nhiên, các kiểu sử dụng đất này cần mức đầu tƣ ban đầu lớn, cần phải có các chính sách hỗ trợ về vốn.

- LUT cây dƣợc liệu: gồm 1 kiểu sử dụng đất cây sa nhân có hiểu quả kinh tế cao, hiệu quả môi trƣờng trung bình và hiệu quả xã hội trung bình với tổng số điểm là 22 điểm cho hiệu quả trung bình. Đây là loại sử dụng đất hiện đang đƣợc đồng bào dân tộc Thái và H’Mông nhân rộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 104 - 106)