- Có chiến lược phát triển về BHXH đối với các loại hình DN, đưa mục tiêu phát triển DN tham gia BHXH bắt buộc vào Nghị quyết của Tỉnh.
- Thành lập Ban thu nợ BHXH, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, một số ngành liên quan làm thành viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh (2016). Báo cáo tổng kết từ 20013-2016 thực hiện công tác Bảo hiểm xã hội.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000). Kỷ yếu khoa học Tập 1, Tóm tắt những nội dung chủ yếu của các đề tài nghiên cứu từ năm 1996 - 1998, Hà Nội tháng 10/2000.
3. BHXH Việt Nam (2008). Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương.
4. BHXH Việt Nam (2011). Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 quy định về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc.
5. Bộ Chính trị (1997). Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 của Bộ Chính trị, Về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH.
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước Bắc Ninh (2008). Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN về hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người sử dụng lao động để nộp tiền Bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh.
7. Tổ chức lao động quốc tế (1952). Công ước 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội. 8. Chính phủ (1995). Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Về việc ban hành Điều
lệ BHXH.
9. Chính phủ (1999). Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.
10. Chính phủ (2006). Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 “Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc”.
11. Chính phủ (2010). Nghị định số 86/2010/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH.
12. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh ( 2010). Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII năm 2010.
13. Đảng Cộng sản Bắc Ninh (2010). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
16. Hoàng Anh (2009). Tạp trí bảo hiểm xã hội, số 138, tháng 9/2009, Kinh nghiệm thu nợ đọng ở Hải Phòng.
17. Lê Mạnh Hùng (2012). Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ, truy cập tại địa chỉ https://123doc.org/document/2410511-bien- phap-quan-ly-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tren-dia-ban-tinh-phu-tho.htm
18. Nguyễn Thị Kim Nga (2007). Biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12, TP. Hồ Chí Minh, truy cập tại địa chỉ https://text.123doc.org/document/2307534-bien-phap-quan-ly-va-chong-that-thu- bao-hiem-xa-hoi-tren-dia-ban-quan-12-tp-hcm.htm
19. Nguyễn Văn Định (2001). Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất bản Thống kê
20. Phạm Thị Vân Anh (2016). Một số biện pháp tăng cường kiểm soát, chống thất thu
bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng, truy
cập tại địa chỉ https://123doc.org/document/4154952-mot-so-bien-phap-tang-cuong- kiem-soat-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-cua-cac-doanh-nghiep-tai-bao-hiem-xa- hoi-thanh-pho-hai-phong.htm
21. Phạm Trường Giang (2010). Hoàn thiện cơ chế thu Bảo hiểm xã hội ở Bắc Ninh, Luận án Tiến sỹ.
22. Phòng thu BHXH huyện Tiên Du (2016). Quyết toán Q2/2016
23. Quốc hội (1992). Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.
24. Quốc hội (2006). Luật BHXH của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.
25. Quốc Hội (2013). Luật Bảo hiểm xã hội 58/QH13
26. Sở LĐ-TB&XH Bắc Ninh (2016). Báo cáo tổng kết giai đoạn 2013-2016. 27. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa (2011) .Từ điển Bách khoa
28. Thu Hằng (2015). Hơn 260.000 đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT: 10 triệu lao động bị
ảnh hưởng, truy cập ngày 07/04/2015 có tại địa chỉ https://thanhnien.vn/thoi-su/hon- 260000-don-vi-no-dong-bhxh-bhyt-10-trieu-lao-dong-bi-anh-huong-548752.html
29. Trung Kiên (2016). Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 289, tháng 8/2016. Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội
30. Trương Thanh Phong (2006). Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thất thu bảo hiểm xã hội từ đó đề xuất giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo
hiểm xã hội Đồng Nai, truy cập tại địa chỉ https://123doc.org/document/944580- phan-tich-va-danh-gia-cac-yeu-to-anh-huong-den-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tu-do- de-xuat-giai-phap-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tai-bao-hiem-xa-hoi-don.htm 31. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011). Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015.
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT (Đối tượng: người lao động) Phần I: Thông tin cá nhân :
- Họ và tên người trả lời phỏng vấn ... - Điện thoại:………Email:……… - Đơn vị công tác ... Phần II: Phần trả lời câu hỏi: Hãy đánh dấu ( x ) vào ô vuông bạn chọn
Câu hỏi 1:Ông/ Bà đang là đối tượng nào sau đây? Vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống
1. Là người lao động làm thuê có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên 2. Là cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng, công nhân công an 3. Là sĩ quan, hạ sĩ quan, quân đội, công an nhân dân
4. Là người lao động làm thuê có HĐLĐ dưới 3 tháng hoặc không có HĐLĐ 5. Là người tự kinh doanh
6. Đối tượng khác vui lòng ghi rõ ...
Câu hỏi 2: Theo Ông/ Bà, Các yếu tố sau đây có ảnh hưởng thế nào đến thất thu BHXH tại huyện Tiên Du hiện nay?Vui lòng khoanh tròn lựa chọn của mình.
1. Không ảnh hưởng, 2. ít ảnh hưởng , 3. ảnh hưởng, 4. khá ảnh hưởng, 5. Ảnh hưởng rất lớn
TT Yếu tố
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ (Từ 1 là không ảnh hưởng đến 5 là ảnh hưởng rất lớn) 1 Hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội 1 2 3 4 5 2 Sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế 1 2 3 4 5 3 Ý thức tuân thủ pháp luật về bảo hiểm xã hội
của đơn vị sử dụng lao động 1 2 3 4 5
4 Sự hiểu biết và nhận thức của người lao động
về bảo hiểm xã hội 1 2 3 4 5
5 Lòng tin của người dân về sự cam kết bảo
đảm quyền lợi của họ 1 2 3 4 5
6 Mức thu và tỷ lệ thu BHXH 1 2 3 4 5
Câu hỏi 3: Hiện nay Ông/Bà có thức hiện việc đóng BHXH và hiểu biết về BHXH hay không? Vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống.
1. Đang tham gia đóng BHXH bắt buộc và hiểu rõ về BHXH 2. Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện và hiểu rõ về BHXH 3. Đang tham gia đóng BHXH bắt buôc và hiểu ít về BHXH 4. Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện và hiểu ít về BHXH
5. Đang tham gia đóng BHXH bắt buôc nhưng không hiểu gì về BHXH 6. Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện nhưng không hiểu gì về BHXH 7. Không tham gia đóng BHXH nhưng hiểu rõ về BHXH
8. Không tham gia đóng BHXH và hiểu ít về BHXH
9. Không tham gia đóng BHXH và không hiểu gì về BHXH
10. Khác...
Câu hỏi 4: Ông/Bà am hiểu về BHXH bắt buộc ở mức độ nào sau đây?
1. Không hiểu gì về BHXH bắt buộc 2. Có hiểu chút ít về BHXH bắt buộc
3. Có am hiểu về BHXH bắt buộc nhưng không rõ 4. Hiểu rất rõ về BHXH bắt buộc
5. Mức độ khác ...
Tiên Du , ngày …..tháng …..năm 2017 Người được phỏng vấn
Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT
Tình hình thực hiện chính sách lao động và BHXH
Nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài : " GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH”, với mục đích tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách BHXH, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm giúp đỡ, tháo gỡ cho người lao động, người sử dụng lao động trong quá trình thực thi chính sách BHXH, đảm bảo quyền, lợi ích và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH theo quy định của Bộ Luật Lao động và Luật BHXH. Chúng tôi tiến hành khảo sát một số đối tượng trên địa bàn huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh. Rất mong nhận được sự cộng tác tham gia ý kiến của các đơn vị.
Chúng tôi đảm bảo rằng thông tin sẽ được giữ bí mật và chỉ dùng phục vụ tư vấn cho doanh nghiệp trong quá trình thực thi pháp luật về lao động theo quy định.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp:... 2. Ngày thành lập: ... 3. Địa chỉ: ... 4. Loại hình doanh nghiệp:
Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Công ty hợp danh
DN có vốn đầu tư nước ngoài
Khác
5. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
Sản xuất Thương mại Dịch vụ Khác 6. Quy mô lao động theo phương án thành lập: ... người II. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, BHXH
A. Tình hình sử dụng lao động
1. Tổng số lao động đang làm việc tại đơn vị: ... người 2. Tổng số lao động đã được ký HĐLĐ:... người
Trong đó: HĐLĐ dưới 03 tháng: ... người HĐLĐ trên 03 tháng: ... người
3. Tình hình đăng ký sử dụng lao động:
Đã đăng ký Chưa đăng ký
4. Đăng ký thang bảng lương
Đã đăng ký Chưa đăng ký B. Tình hình thực hiện chế độ BHXH
1. Tình hình tham gia BHXH:
Đang tham gia
Chưa tham gia
Đã từng tham gia nhưng hiện nay không tham gia 2. Thời điểm bắt đầu tham gia BHXH: Tháng ... năm ... 3. Số lao động tham gia BHXH: ... người 4. Lý do chưa tham gia hoặc ngừng tham gia BHXH:
Chưa được cơ quan Nhà nước nào tuyên truyền về BHXH. Thủ tục tham gia BHXH khó khăn, phức tạp.
Chế độ, chính sách về BHXH còn bất hợp lý. Tham gia BHXH làm giảm lợi nhuận của đơn vị. Thái độ phục vụ của nhân viên ngành BHXH kém.
Mức phạt thấp, không bị phạt khi chậm nộp, chế tài chưa đủ mạnh. Tỷ lệ đóng của doanh nghiệp quá cao.
Khác.
5. Nắm bắt của đơn vị về chế độ nào sau đây khi tham gia BHXH:
Hưu trí Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thai sản Trợ cấp TNLĐ Trợ cấp BNN Tử tuất
Trợ cấp 1 lần Tất cả các chế độ đó Không biết
6. Thái độ phục vụ của nhân viên ngành BHXH:
Ân cần, chu đáo Bình thường Thiếu thiện cảm 7. Thời gian giải quyết các chế độ BHXH so với quy định:
Nhanh Bình thường Chậm 8. Đánh giá về các loại chế độ BHXH hiện nay:
9. Tham gia BHXH có tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề không (các yếu tố khác như nhau):
Có Không
10. Đóng BHXH cho người lao động căn cứ theo phương án nào sau đây: Tổng thu nhập Lương cơ bản của DN
Mức lương tối thiểu chung Khác………….………
C. Một số đề xuất đối với các cơ quan chức năng Xây dựng các quy định chế độ, chính sách về BHXH có tính lâu dài, ổn định; hạn chế thay đổi để thuận tiện trong quá trình thực hiện. Đẩy mạnh CCHC, giảm bớt các bảng biểu, thủ tục hành chính. Có chế tài xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm; có chính sách khen thưởng, động viên và khuyến khích các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt các chính sách về BHXH tạo sự công bằng giữa các đơn vị trong việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH. Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn các chế độ, chính sách về BHXH. Cung cấp kịp thời các thông tin liên quan. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, có thể dùng thẻ điện tử thay sổ BHXH, cung cấp phần mềm cho doanh nghiệp khai báo, đăng ký tham gia BHXH. Định kỳ (tháng, quý) đến các doanh nghiệp hỗ trợ về mặt nghiệp vụ và giải quyết các phát sinh, vướng mắc. Ý kiến khác: ………...
...
...
... Trân trọng cảm ơn quý doanh nghiệp đã tham gia ý kiến