Đối với các hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất ngô tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 109 - 116)

- Cần có sự phối hợp với công nhân VSMT và chính quyền địa phương trong công tác thu gom rác hiện nay.

- Cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phân loại rác thải; thực hiện đúng quy định về giờ đổ rác, tạo điều kiện tốt nhất để công nhân vệ sinh môi trường hoàn thành công việc.

- Thường xuyên tham gia các hoạt động tuyên truyền về phân loại và tái chế rác thải, vận động BVMT của địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ TN&MT (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia, Hà Nội.

2. Chính phủ (2007). Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải rắn có quy định công tác quản lý rác thải rắn Hà Nội.

3. Chính phủ (2015). Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu Hà Nội.

4. Cục Thống kê Hà Nội (2017). Diện tích các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.

5. Đặng Minh Phương (2016). Bài giảng sự cần thiết của chính sách kinh tế quản lý tài nguyên môi trường. Khoa Kinh tế, ĐH Nông Lâm TP. HCM.

6. Hồ Văn Vĩnh (2013). Giáo trình khoa học quản lý. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Hoàng Thị Kim Chi (2014). Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải

sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2014).

8. Hoàng Thị Phương (2015). Tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của người dân về việc thu gom và xử lý rác thải bằng phương pháp tạo dựng thị trường tại khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 9. Lưu Đức Hải (2014). Cẩm nang quản lý môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Khiển (2015). Quản lý rác thải sinh hoạt trong điều kiện hiện nay.

Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Ân (2015). Quản trị môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thế Chinh (2013). Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015). Phương pháp quản lý rác thải sinh hoạt của một số địa phương ở Việt Nam.

14. Nguyễn Xuân Thành (2014). Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường.

15. Phòng TN&MT quận Long Biên (2015). Công tác quản lý rác thải sinh hoạt quận Long Biên năm 2015, Hà Nội.

16. Phòng TN&MT quận Long Biên (2016). Công tác quản lý rác thải sinh hoạt quận Long Biên năm 2015, Hà Nội.

18. Trần Hiếu Nhuệ (2010). Quản lý chất thải rắn - Tập 1 Chất thải rắn đô thị”. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

19. UBND quận Long Biên (2017). Báo cáo tổng kết tình phát triển hình kinh tế – xã hội các năm 2015, 2016, 2017.

20. Viện Nghiên cứu Phát triển TP. Hồ Chí Minh (2014). Những bài học về quản lý môi trường đô thị ở một số nước trên thế giới. Truy cập ngày 15/5/2015 tại: https://kinhnghiemthegioi.wordpress.com/2014/12/10/kinh-nghiệm-quản-lý-chất- thải-rắn-tại

PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Hộ gia đình điều tra) I. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

1. Họ tên... 2. Địa chỉ:... 3. Giới tính của người được phỏng vấn:

1□ Nam

2□ Nữ

4. Tuổi của người được phỏng vấn?______ Tuổi 5. Trình độ văn hóa của người được phỏng vấn?

1□ Chưa qua đào tạo

2□ Tiểu học

3□ Trung học cơ sở

4□ Phổ thông trung học

6. Số nhân khẩu của hộ? __________ người

II. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Long Biên

1. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra 1.1. Phân loại RTSH tại nguồn

1□ Có

2□ Không

1.2. Sự cần thiết phải phân loại

1□ Cần thiết

2□ Không cần thiết

1.3. Nếu được yêu cầu cần phân loại

1□ Có thực hiện

2□ Không thực hiện

2. Thời gian thu gom RTSH của các tổ vệ sinh trên địa bàn quận Long Biên

1□ Đổ rác theo giờ hàng ngày

2□ Đổ rác hàng tuần

4□ Không đổ

5□ Đổ chỗ khác

3. Công tác vận chuyển RTSH tại quận Long biên 3.1. Phương tiện vận chuyển

1□ Xe rác chuyên dụng

2□ Xe lôi điện 3.2. Hình thức vận chuyển

1□ Sức đẩy tay

2□ Cở giới hóa

4. Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình

1□ Lưu trữ chờ thu gom

2□ Chôn lấp

3□ Thả tự do vào môi trường

5. Vật dụng chứa rác thải sinh hoạt của hộ điều tra

1□ Túi nilon

2□ Thùng xốp

3□ Xô, chậu nhựa

4□ Bao dứa

6. Ý kiến của hộ dân về tình hình đổ rác đúng nơi qui định

1□ Đổ rác đúng nơi qui định

2□ Đổ rác không đúng nơi qui định

7. Đánh giá của người dân về mức phí vệ sinh môi trường

1□ Cao

2□ Trung bình

3□ Thấp

8. Nhận thức của người dân về tác hại của rác thải sinh hoạt 8.1. Sức khỏe con người

1□ Rất ảnh hưởng

2□ Bình thường

3□ Không ảnh hưởng 8.2. Cảnh quan môi trường

2□ Bình thường

3□ Không ảnh hưởng

9. Nhận thức của hộ dân đối với trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt

1□ Thuộc về chính quyền các cấp

2□ Thuộc về người dân và chính quyền địa phương các cấp 10. Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền tại quận Long Biên

1□ Phù hợp

2□ Bình thường

3□ Chưa phù hợp

PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Cán bộ quản lý) I. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

1. Họ tên... 2. Giới tính của người được phỏng vấn:

1□ Nam

2□ Nữ

3. Tuổi của người được phỏng vấn?______ Tuổi

4. Đơn vị công tác:... 5. Chức vụ (chức danh) công tác:………... 6. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người được phỏng vấn?

1□ Sơ cấp

2□ Trung cấp

3□ Cao đẳng

4□ Đại học

5□ Trên đại học

II. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Long Biên

1. Quy trình xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt

1□ Chặt chẽ, khoa học

2□ Bình thường

3□ Chưa chặt chẽ, khoa học 2. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt

1□ Rõ ràng

2□ Bình thường

3□ Chưa rõ ràng

3. Tình hình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

1□ Phù hợp

2□ Bình thường

3□ Chưa phù hợp

4. Công tác thanh tra, giám sát trong quản lý rác thải sinh hoạt

2□ Bình thường

3□ Chưa thường xyên

5. Ý kiến của cán bộ lãnh đạo, quản lý về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH

... ... 6. Ý kiến của cán bộ lãnh đạo, quản lý về những khó khăn gì trong quản lý RTSH? ... ... 7. Đề xuất của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm tăng cường quản lý RTSH trên địa bàn quận Long Biên?

... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất ngô tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 109 - 116)