Cronbach’s Alpha của thang đo y đức của nhân viên y tế bệnh viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện a tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 89)

Bảng 4.13. Cronbach’s Alpha của thang đo y đức của nhân viên y tế bệnh viện viên y tế bệnh viện

Hệ số Cronbach’s Alpha Số Items

0,866 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

1. Bác sĩ hướng dẫn cách sử dụng

thuốc. 7,109 2,946 0,725 0,832

2. Bác sĩ giải thích động viên bệnh nhân trong và sau khi làm các thủ thuật phẫu thuật.

7,339 2,382 0,785 0,777

3. Nhân viên có thái độ hợp tác tốt trong quá trình điều trị cho bệnh nhân.

0,728 2,779 0,737 0,819

Thang đo F5 được đo lường bởi 3 chỉ báo, thang cho phép đo lường vấn đề y đức của đội ngũ y bác sĩ của bệnh viện.

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,866 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0,3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.2. Kiểm định thang đo thông qua phân tích các nhân tố khám phá (EFA)

Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, các biến có hệ số truyền tải (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0,3. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai tích lũy (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loading) lớn hơn 50%.

Với mẫu có độ lớn là 192, kết quả phân tích KMO và kiểm định Barlett được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện a tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 89)