Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn Thị trấn Lim, xã Phú Lâm và xã
Hoàn Sơn. Đây là các địa bàn có nhiều vấn đề nổi cộm về ô nhiễm môi trường hiện nay trên địa bàn huyện. Cụ thể:
Thị trấn Lim: Là trung tâm kinh tế - chính trị của huyện với tốc độ đô thị
hóa nhanh và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường.
Xã Phú Lâm: Là một xã có nghề tái chế giấy tiêu biểu của tỉnh. Cùng với chủ trương phát triển công nghiệp gắn với việc quy hoạch các khu, cụm công nghiệp làng nghề thì cụm công nghiệp giấy Phú Lâm được hình thành với diện tích 18,16 ha. Hiện nay đã có khoảng 15 doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất và đi vào hoạt động. Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường tại đây vẫn còn nhiều điều cần phải khắc phục.
Xã Hoàn Sơn: Hiện nay khu công nghiệp Tiên Sơn trên địa bàn xã gây ô
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.2.1. Thông tin, số liệu thứ cấp
Các thông tin thứ cấp liên quan đến đề tài được thu thập bằng phương
pháp sao chụp, kế thừa các tài liệu đã công bố từcác cơ quan lưu trữ thông tin và truy cập mạng Internet:
+ Thu thập các tài liệu vềđiều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường của địa phương và công tác quản lý môi trường huyện Tiên Du từcác cơ quanhành chính, các đơn vị tác nghiệp vềmôi trường trên địa bàn nghiên cứu.
+ Thu thập các thông tin hiện có của địa bàn nghiên cứu dựa trên các tài liệu
đã được công bố của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Tiên Du và các công trình nghiên cứu có liên quan: Điều tra đánh giá tài nguyên nước; báo cáo quy hoạch môi trường huyện Tiên Du đến năm 2020 tầm nhìn 2030
3.2.2.2. Thông tin, số liệu sơ cấp
+ Phỏng vấn cán bộ quản lý và người dân trên địa bàn huyện bằng phiếu câu hỏi điều tra:
+ Phỏng vấn cán bộ quản lý nhà nước vềmôi trường:14 phiếu (cho 14 cán bộđịa chính – môi trường) ở 14 xã và thị trấn trên địa bàn và phiếu cho 4 cán bộ
quản lý nhà nước về môi trường ở cấp huyện bao gồm: 01 lãnh đạo huyện phụ
trách lĩnh vực môi trường, 01 trưởng phòng tài nguyên môi trường, 01 phó phòng
tài nguyên môi trường và 01 chuyên viên phụ trách mảng môi trường.
+ Phỏng vấn 90 phiếu hộdân trong đó: 30 phiếu tại thị Trấn Lim khu trung tâm của huyện có điều kiện kinh tế phát triển nhanh trong những năm gần đây.
30 phiếu xã Phú Lâm và 30 phiếu xã Hoàn Sơn là hai xã nằm trong khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn huyện.
3.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu
3.2.3.1. Xử lý dữ liệu
- Kiểm tra lại dữ liệu đã thu thập được theo 3 yêu cầu: đầy đủ, chính xác, lôgic. - Hiệu chỉnh dữ liệu, mã hóa các dữ liệu sơ cấp
- Nhập vào máy tính và sự trợ giúp của phần mềm Excel
3.2.3.2. Tổng hợp dữ liệu
- Sắp xếp theo thứ tự các hộ thuộc các đơn vị hành chính (xã, phường…) - Phân tổ theo các tiêu thức nghiên cứu theo đơn vị hành chính, đối tượng sử dụng đất…
- Xây dựng các bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị
- Tập hợp các ảnh, hộp ý kiến có liên quan
3.2.4. Phương pháp xử lý thông tin
a. Phương pháp thống kê mô tả
Dùng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, mô tả hiện trạng môi trường làm việc, các luật bảo vệmôi trường của Nhà nước.
b. Phương pháp thống kê so sánh
Từ những số liệu nghiên cứu thu thập được thông qua xử lý đem so sánh
các chỉ tiêu tương ứng giữa các năm với nhau để tìm ra những ưu điểm, nhược
điểm của công tác quản lý môi trường từđó đưa ra đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường.
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
•Thông tin chung về tình hình môi trường
- Chỉ số ô nhiễm không khí, đất, nước - Mức độ xử lý chất thải công nghiệp
- Sốlượng cán bộ kỹ thuật điều hành việc xử lý chất thải - Công nghệ và kỹ thuật phải đảm bảo an toàn cho môi trường.
•Nhóm chỉ tiêu về tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn áp dụng các văn bản pháp luật về môi trường
- Số cán bộ quản lý môi trường được tham gia lớp tập huấn các quy định vềmôi trường.
- Tỷ lệ sốngười dân biết về luật môi trường.
- Sốngười dân được tham gia lớp tập huấn các quy định vềmôi trường. - Tổ chức lớp đào tạo tập huấn các biện pháp kỹ thuật cho người lao động. Nhóm chỉ tiêu về công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật
môi trường.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
4.1.1. Hiện trạng môi trường nước trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Hiện trạng môi trường nước trên địa bàn huyện Tiên Du được đánh giá
thông qua ba nội dung: (1) Hiện trạng môi trường nước thải; (2) Hiên trạng môi
trường nước mặt; (3) Hiện trạng môi trường nước ngầm cụ thểnhư sau:
a. Hiện trạng môi trường nước thải
Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải trên địa bàn huyên Tiên Du cho thấy: độ màu, SS, COD, BOD5 ở tất cả các thời điểm đo đều vượt quy chuẩn cho phép.
Bảng 4.1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải
trên địa bàn huyện Tiên Du
Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011 /BTNMT Tháng 6/2017 Tháng 11/2017 NT01 NT02 NT03 NT01 NT02 NT03 pH 5,85 6,35 6,4 6,15 6,52 6,46 5,5-9 TSS mg/l 375 306 87,7 121 75 75,6 100 COD mg/l 247 177 225 319 281 194 150 BOD5 (20 oC) mg/l 101 72 146,5 3,5 17,8 158,2 50 NH4+ mg/l 7,22 5,93 4,73 1,45 1,65 2,96 10
Nguồn: PhòngTài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du (2017) - pH: Giá trị pH của 6 mẫu dao động trong khoảng từ 5,8 – 6,4, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN40:2011/BTNMT Cmax (B) (pH = 5,5-9).
- BOD5 và COD: So với QCVN40:2011/BTNMT Cmax (B) thì 100% mẫu
nước thải đều có các giá trịCOD vượt giới hạn cho phép và 3 trong 6 mẫu có chỉ
số BOD5 vượt quá giới hạn cho phép. Qua chỉ số này cho ta thấy nước thải trên
địa bàn huyện giàu chất hữu cơ.
- Hàm lượng BOD5 của một số mẫu vượt quá quy chuẩn từ1,46 đến 3,16 lần, hàm lượng BOD5 có sựđồng nhất và cao đồng đều vào tháng 6 do có sự tác
động pha trộn của thời tiết. Tháng 6 là mùa mưa, do vậy có sự pha loãng làm cho kết quả các mẫu tại các vị trí đồng đều hơn. Tháng 11 là mùa khô, do vậy tùy vào
đặc điểm của từng khu vực mà có sự chênh lệch vềhàm lượng BOD5 khác nhau. Chỉ số COD là một trong những chỉ số nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước và khảnăng tự làm sạch, chỉ số COD biểu thị nhiều giá trị như nồng
độôxy hòa tan trong nước, lượng chất hữu cơ dễ phân hủy hay mật độ vi sinh vật
trong nước. Mỗi loại nước cho các đối tượng cụ thể có giá trị BOD khác nhau. Qua bảng 4.1 ta thấy tất cả các mẫu nước thải có hàm lượng NH4+ đều
không vượt quá QCCP, 4/6 mẫu nước thải có hàm lượng tổng P- PO3- vượt quy
chuẩn từ 6,1 đến 19 lần giới hạn cho phép. Qua biểu đồ có thể nhận thấy hàm
lượng P trong tháng 6 cao hơn tháng 11.
b. Hiện trạng môi trường nước mặt
Qua báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du đã sử dụng 9 mẫu ở xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tiên Du thu được kết quả:
- pH: Nước mặt trong khu vực nghiên cứu có phản ứng axit yếu, độ pH
thường nhỏ hơn hoặc bằng 7 (dao động từ 6,4–7). Nguyên nhân do có sự ảnh
hưởng của nước thải (có tính axit yếu) làm cho pH trong nước mặt cũng có tính
axit yếu.
- DO:là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật trong nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng...) thường được tạo ra do sự
hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Khi nồng độ DO thấp các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Nồng độDO đo được tại các ao trong
địa bàn huyện đều rất thấp (từ 0,02 đến 3,5). Qua khảo sát tại các ao này có ít sinh vật sống trong đó và thực vật chủ yếu là các loại bèo.
- COD: Nồng độCOD đo được tại các ao trong địa bàn huyện đều nằm ở
mức cao từ33 đến 188 mg/l, 14/18 mẫu có nồng độ COD đều vượt quá giới hạn cho phép từ 1 đến 6,2 lần. Còn lại 4/18 mẫu có hàm lượng COD dưới QCVN 08:2008/BTNMT. Qua bảng 4.2 ta thấy kết quả phân tích của tháng 11 cao hơn
kết quả phân tích của tháng 6. Điều đó thể hiện các mẫu phân tích có sự pha trộn
bởi nước tự nhiên. Vào tháng 11 là mùa khô nên hàm lượng COD cao hơn các
mẫu của tháng 6 là mùa mưa.
- BOD5: Kết quả phân tích cho thấy 17/18 mẫu nước mặt có nồng độ BOD5 vượt quá Quy chuẩn và vượt quá rất nhiều lần từ1,06 đến 7,06 lần. Nồng
độ BOD5 cao cho thấy hàm lượng các chất hữu cơ trong nước bị phân hủy bởi vi
- NH4 +: Nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi là nguyên nhân chính
dẫn đến nồng độ NH4 +trong nước. Riêng với các khu vực sản xuất nông nghiệp
chăn nuôi nồng độ NH4 +đo được trong các ao có một số mẫu ở mức cao từ 1,02
đến 2,54 mg/l, đặc biệt cao ở các mẫu đo đạc trong tháng 11. Qua phân tích cho thấy hàm lượng NH4 + trong các mẫu tương đối đồng nhất, nguyên nhân dẫn đến sựđồng nhất đó là do NH4 + sinh ra chủ yếu là trong nước thải sinh hoạt của con
người. Do vậy hàm lượng xả thải tất cả các khu vực tương đối giống nhau, trừ
khu vực sản xuất nông nghiệp chăn nuôi.
Bảng 4.2. Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên địa bàn huyện Tiên Du
Chỉ tiêu p H Nhiệt độ DO TSS CO D BOD 5 NH4 + NO2- NO3 - PO43 - Đơn vị 0C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Tháng 6/2017 NM10 1 6.4 29 0.63 290 85 42 1.94 0.02 6 2.77 NM10 2 6.5 30.2 1.02 250 103 57 1.53 0.02 5.08 2.56 NM10 3 6.7 27.8 0.89 170 76 37 0.81 0.03 4 0.05 1.64 NM10 4 7 27.8 3.09 160 53 97 1.44 0.03 1.25 7.78 NM10 5 6.8 29.5 2.69 130 25 78 1.02 0.02 5 1.86 8.11 NM10 6 7 28.7 2.56 110 37 65 0.94 0.02 8 2.36 8.68 NM10 7 7 30 2.53 270 33 71.9 0.81 0.03 6 2.76 NM10 8 6.5 28.1 3.2 205 22 68 0.86 0.02 5.08 2.55 NM10 9 6.8 28.4 3.4 170 30 12.3 0.84 0.02 8 0.5 1.64 Tháng 12/2017 NM10 1 6.4 29 2.4 140 188 92 1.63 0.03 5.54 23.6 NM10 2 6.7 28.6 1.8 120 134 75 2.54 0.01 1.86 8.02
NM10 3 6.5 30.5 2.05 50 96 64 1.44 0.00 6 2.36 8.83 NM10 4 7 28.7 2.8 120 84 106 1.13 0.02 1.28 7.5 NM10 5 6.9 29.6 1.7 50 36 43.2 1.74 0.03 1.67 2.1 NM10 6 7 30.7 1.61 27.5 14 16 2.12 0.02 8.42 8.48 NM10 7 7 28.3 0.02 4 220 37 48.2 1.46 0.02 7 3.8 10.29 NM10 8 6.8 31.4 0.03 360 13 103.4 2.12 0.02 7.43 8.48 NM10 9 7 27 0.02 144 0 24 46.2 1.29 0.01 8 1.09 7.07 Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Tiên Du (2017)
c. Hiện trạng môi trường nước ngầm
Trước đây, 100% người dân thường sử dụng nước ngầm hoặc nước mưa
trong sinh hoạt và chăn nuôi. Tuy nhiên, nước ngầm tại khu vực này có dấu hiệu nhiễm sắt. Theo cảm quan, nước ngầm tại một số hộ trong làng có màu vàng, mùi hôi, tanh khó chịu. Từ năm 2012 đến năm 2014, dưới sự hỗ trợ của chính phủ, huyện đã xây dựng xong 2 trạm cấp nước sạch sinh hoạt, hoàn thiện lắp đặt
đường ống cấp nước từ trạm cấp nước đến các hộ dân. Tính đến nay, khoảng 40% dân số toàn huyện đã được sử dụng nước sạch cho sinh hoạt, còn nước giếng khoan được dùng cho chăn nuôi. Số hộ còn lại do ở cách xa đường ống cấp
nước chính và không có đủkinh phí đấu nối nên vẫn sử dụng nước ngầm và nước
mưa cho hoạt động sinh hoạt.
- Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường nước ngầm được thể
hiện dưới bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quảphân tích nước ngầm huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
TT Thông số Đơn vị QCVN 09:2008/
BTNMT Tháng 6/2017 Tháng 11/2017
1 NN01 NN02 NN01 NN02
2 pH - 5,5-8,5 6,8 7 6,7 6,9
4 TSS mg/l 1500 122 42 158 236 5 COD mg/l 4 2,01 3 2,04 1,91 6 NH4 + mg/l 0,1 1,32 0,61 0,08 0,11 7 NO2 - mg/l 1 0,22 0,41 0,15 0,34 8 NO3 - mg/l 15 6,82 10,32 0,03 0,02 9 Zn mg/l 3 3,2 2,7 2,4 1,2 10 As mg/l 0,05 0,01 0,023 0,008 0,012 11 Fe mg/l 5 8,1 6,3 6,4 5,7
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du (2017) Qua kết quảphân tích nước ngầm cho thấy chất lượng nước giếng khoan có một số thông sốvượt quy chuẩn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT như Fe từ 1,26
đến 1,62 lần, hàm lượng NH4+ vượt từ1,1 đến 13,2 lần. Nguyên nhân chính là do
nơi đây có địa chất trũng, tính chất đất có chứa nhiều Fe, ngoài ra nước ngầm bịảnh
hưởng bởi môi trường nước mặt, nước thải dẫn đến hàm lượng NH4+ cao.
4.1.2. Hiện trạng môi trường không khí
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh được thể hiện qua bảng 4.4:
Bảng 4.4. Kết quảphân tích môi trường không khí trên địa bàn huyện Tiên Du Thông số Đơn vị QCVN 05:2013/BTNMT Kết quả phân tích KK1 KK2 KK3 KK4 Nhiệt độ 0oC 24,2 24,4 24,5 24,7 Độẩm %RH 73 70 70 70 Tốc độ gió m/s 0,7-1,9 0,7-1,9 0,5-1,5 0,6-1,8 Tiếng ồn dBA 70 (QCVN 26:2010/BTNMT) 65-70 68-82 65-70 67-71 SO2 µg/m3 350 59 340 320 310 CO µg/m4 30000 1365 6400 6100 5200 NO2 µg/m5 200 53 197 84 96 Bụi µg/m6 300 162 362 175 345
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du (2017) Bảng 4.4. cho thấy thấy Môi trường không khí tại huyện Tiên Du còn
tương đối tốt chưa có dấu hiệu ô nhiễm CO; NO2 và SO2. Trên địa bàn huyện ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm bụi và tiếng ồn tại các khu thương mại, nút giao thông và lân cận các cơ sở công nghiệp đặc biệt là một số khu công nghiệp như khu
công nghiệp Đại Đồng, KCN Hoàn Sơn và cụm công nghiệp Phú Lâm.
4.1.3.Hiện trạng môi trường đất
Diện tích đất nông nghiệp huyện Tiên Du là 5531,87 ha chiếm 55,7% diện
tích đất tự nhiên. Như vậy ta có thể thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu kinh tế của huyện. Mặt khác trong những
năm gần đây cùng với sự phát triển khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp ngày càng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những năm trước đây. Dưới
đây là kết quả phân tích một số chỉ tiêu kim loại nặng trong đất trên địa bàn huyện Tiên Du năm 2017.
Môi trường đất tại huyện Tiên Du còn tương đối tốt đa số các thông số As;
Pb; Zn; Cu đều nằm trong ngưỡng của QCVN. Tuy nhiên theo kết quả phân tích
môi trường đất trên địa bàn huyện có dấu hiệu ô nhiễm: Hàm lượng Cd (4/9 mẫu
có hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép).