Giải pháp nâng tăng cường quản lý Nhà nước về môitrường trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 98)

4.1.3 .Hiện trạng môitrường đất

4.4.2.Giải pháp nâng tăng cường quản lý Nhà nước về môitrường trên địa bàn

4.4.1. Căn cứđề xuất giải pháp

Quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây đã có những bước tiến triển vượt bậc tuy nhiên vẫn còn những vấn đề cần phải giải quyết để công tác quản lý Nhà nước về môi

trường được nâng cao trong thời gian tới.

Thứ nhất, luật pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nước có liên quan

của Nhà nước còn nhiều chồng chéo, một số chính sách còn chưa phù hợp gây

khó khăn trong quá trình triển khai, thực hiện

Thứ hai, đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn chưa tương xứng với khối lượng công việc về công tác bảo vệmôi trường, nhất là trong điều kiện kinh tế đang ngày càng phát triển. Bên cạnh đó nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế, năng lực quản lý còn chưa đáp ứng yêu cầu.

Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi

trường tới cộng đồng dân cư còn hạn chế; việc thực thi chính sách, pháp luật về

bảo vệmôi trường còn chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quảchưa cao.

Thứtư, ý thức bảo vệmôi trường vẫn chưa trở thành thói quen, nếp sống của một bộ phận dân cư. Các thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường của một bộ

phận dân cư, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi ởnơi công cộng, nguồn nước,... còn phổ biến.

4.4.2. Giải pháp nâng tăng cường quản lý Nhà nước vềmôi trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Đểđề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi

trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh một cách thiết thực nhất, tôi sẽ

hợp với phân tích những khó khăn cũng như tồn tại chính trên địa bàn nghiên cứu

mà tôi đã phát hiện trong quá trình điều tra. Từđó tôi đưa ra các giải pháp cụ thể như sau:

4.4.2.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến quản lý Nhà nước về môi trường.

Tiến hành rà soát một cách toàn diện hệ thống chính sách, pháp luật trên

các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hoàn thiện theo hướng hình thành môi

trường chính sách, pháp luật đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tiến hành rà soát tổng thể hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi

trường, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với chủtrương tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế và phát triển nguồn nhân lực.

Rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường và các luật có liên quan

theo hướng quy định rõ về nguyên tắc, chính sách của Nhà nước, nội dung, công cụ, cơ chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ môi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủtrương tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển

đổi mô hình tăng trưởng. Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống nhất công tác bảo vệ các thành phần môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu xây dựng Luật Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chất thải; Luật Không khí sạch; Luật Phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, các hệ

sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật, quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn thực hiện phân vùng chức năng sinh thái. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường, tăng cường thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệmôi trường.

Xây dựng các quy định về quản lý môi trường nhất trên địa bàn huyện

trong đó nêu rõ các nội dung về quản lý môi trường, môi trường làng nghề trách nhiệm của các cấp và cộng đồng dân cư trong công tác quản lý môi trường.

Để thực hiện các vấn đề này Phòng tài nguyên và môi trường huyện Tiên Du chủ trì cùng với UBND các xã, thị trấn quản lý chặt chẽ công tác quản lý môi

trường, môi trường làng nghềtrên địa bàn bằng các văn bản.Phối hợp với các cơ

quan chuyên môn, cơ quan chức năng và các chuyên gia xây dựng các quy định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về quản lý môi trường, quy định về mức thu phí, có quy định riêng đối với mức phí ởcác cơ sở làng nghề, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Các cơ quan quản lý cần có biện pháp thúc đẩy sớm hoàn thiện hệ thống các văn

bản pháp luật áp dụng cho quản lí và xửlí môi trường. Hệ thống chính sách văn

bản về bảo vệmôi trường cần liên tục được rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.

Tăng cường tiến hành công tác giám sát, kiểm tra chặt chẽ và xử lí nghiêm

minh đối với các đối tượng có hành vi xâm hại đến môi trường như xả thải bừa bãi, xả thải không đạt yêu cầu về chất lượng môi trường.

4.4.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật môi trường

Trong những năm gần đây, tình trạng gây ô nhiễm của chất thải, ảnh

hưởng đến sinh hoạt của người dân trên cảnước và ở tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra và

có xu hướng tăng lên. Tình trạng ô nhiễm đã ảnh hưởng đến người dân và môi

trường xung quanh. Xét trên phương diện quản lý nhà nước thì việc hỗ trợ nâng cao nhận thức của cảngười lao động và cán bộmôi trường về ý thức, tác phong, kỷ luật, chấp hành pháp luật trong công tác xử lý chất thải là một trong những nhiệm vụđặc biệt quan trọng. Chính vì vậy đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ môi trường, người dân và các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện để nâng cao việc thực hiện pháp luật môi trường là hết sức cần thiết.

Để giải quyết được vấn đề này trước hết UBND huyện kết hợp với các cơ

quan quản lý ở địa phương trên địa bàn huyện thường xuyên có văn bản hướng dẫn, đôn đốc người dân, các tổ chức kinh tế thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý môi trường. Phòng Tài nguyên môi trường của huyện Tiên Du cần phối hợp với các đơn vị có liên quan tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về môi trường, về ý thức trách nhiệm của cán bộ môi trường và người lao động

thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như hệ thống loa đài truyền thanh

địa phương, tờ rơi, pano, áp phích… Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động cần được đưa vào chương trình công tác hàng quý.

Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết và kỹnăng tổ chức các hoạt

động về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán

bộ môi trường ở các xã, thị trấn cũng cần được quan tâm hơn nữa. Ngoài ra

việc xây dựng mô hình điểm và nhân rộng mô hình điểm về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; kịp thời biểu dương, khen thưởng các

điển hình tiên tiến và kiến nghị xử phạt nghiêm minh các cá nhân, tổ chức vi phạm quy định pháp luật môi trường cần được tiến hành một cách thường xuyên liên tục. Cán bộ môi trường cần lồng ghép tổ chức các cuộc thi liên quan pháp luật, những quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của các bên trong công tác bảo vệmôi trường nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và tự giác chấp hành pháp luật môi trường của người lao động và cán bộ môi trường.

4.4.2.3. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về môi trường

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về môi trường

cần tập trung vào những vấn đề sau:

Thứ nhất, đánh giá thực trạng cán bộ hiện tại tìm ra những điểm hạn chế để xây dựng chương trình đào tạo với mục đích đúng với nhu cầu, hạn chế của cán bộđịa phương tránh đào tạo những thứ đã có hay không phục vụ nghiệp vụ

quản lý môi trường gây lãng phí thời gian nguồn kinh phí.

Thứ hai, hoàn thiện đánh giá chất lượng đào tạo để rút kinh nghiệm cải

thiện chương trình đào tạo sau này. Để đảm bảo công tác đánh giá chất lượng đào

tạo đạt hiệu quả cần phải làm rõ các nội dung:

+ Đánh giá về chất lượng đào tạo.

+ Đánh giá về sự tương xứng giữa khóa đào tạo với chi phí về tài chính, nhân lực, thời gian... đã tiêu hao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh giá về chương trình đào tạo: sự chuẩn bị chu đáo, sự rõ ràng dễ

hiểu, sự liên quan tới công việc, việc sử dụng có hiệu quả thời gian, sựđáp ứng

được mong muốn của nhân viên...

+ Đánh giá kết quả học tập của từng học viên trong khóa học.

- Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đào tạo đến kết quả hoạt động quản lý

Nhà nước vềmôi trường

Thứ ba, bồi dưỡng, tập huấn để cán bộcó thể nắm rõ được các luật pháp, nghị định, thông tư hướng dẫn, tuyên truyền cho các hộ, tổ chức trên địa bàn huyện Tiên Du để thực hiện quy định của Nhà nước về môi trường một cách

đúng nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.

ngũ cán bộlàm công tác QLMT. Tăng cường nhân lực phòng môi trường để đáp

ứng được hàm lượng công việc cũng như chất lượng công việc có liên quan đến

quản lý nhà nước về môi trường. Ngoài ra, lãnh đạo Sở cũng cần tổ chức các buổi tập huấn cập nhật, hướng dẫn thi hành những văn bản, chính sách mới về lĩnh vực môi trường. Đặc biệt cần tập trung bồi dưỡng lực lượng cán bộ QLMT

trên địa bàn các xã, thị trấn ở huyện đảm bảo tất cả các cán bộ phụtrách đều có

chuyên môn sâu trong QLMT, giúp tăng hiệu quả làm việc.

4.4.2.4. Tăng cường công tác quản lý thông tin về môi trường, chất lượng môi trường, môi trường sống

Công tác quản lý thông tin về môi trường, chất lượng môi trường

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho công tác truyền thông và hệ thống các

cơ sở phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến cơ sở: Xây dựng mối liên kết sâu rộng

giữa các các địa phương trên địa bàn huyện với nhau để đưa các thông tin về

cách xử lý chất thải, các bước bảo vệmôi trường; Tăng cường công tác phối hợp với các chính quyền, đoàn thể địa phương để khai thác có hiệu quả thông tin về môi trường cung ứng cho các doanh nghiệp; Cập nhật và đăng tải kịp thời các thông tin về cách bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm môi trường các doanh nghiệp trên trang Website.

Công tác quản lý môi trường sống

Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên tất cảcác lĩnh

vực đối với các địa phương trên địa bàn huyện Tiên Du đặc biệt là bảo vệ môi

trường và thực hiện các quy định của pháp luật vềmôi trường.

Các địa phương cần phối hợp với Sở Tài Nguyên và Môi trường đôn đốc,

hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện việc đo quan trắc môi trường định kỳ 6 tháng/lần để xác định yếu tốđộc hại ảnh hưởng đến môi trường.

4.4.2.5. Tăng cường công tác giám sát thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường

Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực

quản lý tài nguyên và BVMT, nâng cao hiệu quả thi hành luật BVMT, luật đất

đai, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật tài nguyên nước và các luật khác. Đồng thời Sở tài nguyên môi trường phải xây dựng và ban hành quy chế BVMT và tiêu chuẩn môi trường cấp tỉnh; xây dựng, ban hành chính sách xã hội hoá công tác

BVMT; xây dựng, ban hành chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải và cơ sở có những nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải sau khi tiêu dùng hàng hoá đó.

Các cán bộ môi trường tại phòng Tài nguyên và môi trường căn cứ trên

các quy định của Nhà nước, của huyện ban hành quy chế phân loại, tái chế, tái sử

dụng, thu gom và xử lý chất thải nguy hại; tổ chức hệ thống quản lý ngành sao cho chức năng quản lý và chức năng thực hiện được tách biệt và được phân công rõ ràng cho các cấp, và các hoạt động thực hiện có thểphân công qua đấu thầu.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về môi trường của huyện và các địa phương trên địa bàn huyện. Đối với các tổ chức môi trường cấp xã phải thực sựđi vào hoạt động ngay nhằm hỗ trợ tích cực vềBVMT cho các cơ

quan quản lý cấp cao hơn.

4.4.2.6. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường là công việc của toàn xã hội, nhưng ý thức của mỗi

người trong bảo vệ môi trường là không giống nhau, mỗi người có một quan

điểm lỗi suy nghĩ khác nhau. Vì vậy giáo dục môi trường được coi là vấn đề cốt lõi trong công tác bảo vệ môi trường. Để nâng cao nhận thức của người dân về

bảo vệmôi trường cần thực hiện những giải pháp sau:

- Truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh, đài

truyền hình, báo chí về diễn biến môi trường trên thế giới, Việt Nam và địa phương.

- Xây dựng được đội ngũ truyền thông chuyên môn.

- Mở các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường và công tác quản lý môi

trường của địa phương.

- Tổ chức các buổi mit tinh, diễu hành tuyên truyền về bảo vệmôi trường. - Khuyến khích cơ sở sản xuất, các xí nghiệp trên địa bàn tăng cường đầu tư

vào công nghệ sản xuất, công nghệ xử lí chất thải, khuyến khích phát triển các công nghệ sạch, nâng cao khảnăng tái chế và ý thức bảo vệmôi trường để có thể

giảm đến mức tối thiểu chất thải ra môi trường tuyên truyền thông tin về tác hại của rác thải, nước thải đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh, nâng cao ý thức của người dân trong việc xả thải và giữ gìn vệ sinh chung

Tuy định hướng phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm phát triển nông nghiệp, tăng phát triển nông nghiệp và dịch vụ tuy nhiên ngành nông

nghiệp vẫn là ngành chủ đạo ở các địa phương. Do đặc thù của nguồn thải chứa nhiều hàm lượng chất hữu cơ dễ phân huỷ và chất dinh dưỡng cao do vậy cần có biện pháp xử lý triệt để trước khi đưa ra ngoài môi trường tránh tình trạng xả thải trực tiếp ra môi trường:

- Cần nâng cao ý thức cho nông dân trong việc bón các loại hóa chất bảo vệ

thực vật nhằm giảm tồn dư trong môi trường, sử dụng các loại phân bón vi sinh, phân chuồng

- Tăng cường công tác quản lí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tránh hiện

tượng lạm dụng quá nhiều hóa chất bảo vệ thực vật đối với cây trồng.

4.4.2.7. Tăng cường liên kết các cơ quan có liên quan trong quản lý Nhà nước về môi trường

Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với lực lượng cảnh sát môi

trường trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Phối hợp BộTư pháp, Tòa án nhân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện các quy định về tội phạm môi trường trong Bộ luật Hình sự nhằm nhanh chóng đưa các quy định này đi vào cuộc sống. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệmôi trường; có chính sách thúc đẩy sự tham gia và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp. Trách nhiệm

BVMT đối với huyện Tiên Du là trách nhiệm phối hợp chứ không riêng của một

cơ quan nào. Muốn đạt hiệu quả quản lý cần phải tăng cường sự chỉ đạo của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung ương và chủđộng của địa phương.

Thực hiện phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng, tăng cường sự phối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 98)