.10 Mức phí thu gom rác thải/vệ sinh của huyện Tiên Du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 75)

ĐVT: Đồng/hộ/tháng

STT

Mức phí Tỷ lệ

nộp (%) Hộgia đình Cơ sở sản xuất Cơ quan, DN

1 Phú Lâm 18.000 - 23.000 80.000 – 100.000 120.000 - 150.000 91,27

2 Hoàn Sơn 15.000-19.000 80.000 – 100.000 120.000 - 150.000 90,54

3 Thị trấn Lim 20.000- 25.000 80.000 – 100.000 120.000 - 150.000 100 Nguồn: Phòng TNMT huyện Tiên Du (2017) Qua bảng 4.10 cho thấy tỷ lệđóng phí trên địa bàn huyện Tiên Du đạt trên 90% do một số ít các hộ còn nợ phí hoặc không đóng phí nhưng tỷ lệ này rất thấp. Mức độ thu phí ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện không chênh lệch nhau quá lớn. Đối với các hộ gia đình lệ phí khoảng từ 15.000 đồng đến 25.000

đồng/hộ/ tháng. các các cơ sở sản xuất kinh doanh 80 đến 100 nghìn đồng/ cơ sở/ tháng và doanh nghiệp là 120 nghìn đồng đến 150 nghìn đồng/ doanh nghiệp/ tháng. Như vậy, hầu như các xã đều chưa có chính sách chuyên biệt về thu phí

môi trường rác thải, thực trạng này gây thất thu ngân sách đểtái đầu tư cho công

tác bảo vệ môi trường chưa tác động lớn đến ý thức xả thải của các hộ kinh

4.2.4. Kiểm tra, xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du Tiên Du

Tiên Du là một trong những huyện của tỉnh Bắc Ninh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội ở mức cao. Chính vì vậy các cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng điều này đồng

nghĩa với việc phát sinh các vấn đề vềmôi trường. Vì vậy, công tác kiểm tra việc chấp hành bảo vệmôi trường và giải quyết các đơn thư tố cáo vềmôi trường trên

địa bàn huyện cũng được đặc biệt quan tâm. Kết quả kiểm tra, giải quyết đơn tố

cáo vềmôi trường cụ thểnhư sau:

Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra, giải quyết đơn tố cáo vềmôi trường

trên địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017

Năm Nội dung Số vụ vị

phạm

Số vụđã giải quyết Số vụchưa giải quyết Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ 2015 Kiểm tra 30 29 96,67 1 3,33 Tố cáo 37 34 91,89 3 8,11 2016 Kiểm tra 38 35 92,11 3 7,89 Tố cáo 26 23 88,46 3 11,54 2017 Kiểm tra 29 27 93,10 2 6,90 Tố cáo 24 23 95,83 1 4,17

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du (2017) Qua bảng 4.11. cho ta thấy vấn đề kiểm tra và giải quyết đơn tố cáo liên

quan đến môi trường đã được UBND huyện quan tâm và giải quyết nhanh chóng.

Số vụ tố cáo trong giai đoạn 2015 -2017 có xu hướng giảm từ 37 vụ xuống còn 24 vụnăm 2017. Số vụ vi phạm có xu hướng giảm từ 30 vụnăm 2015 xuống 29 vụnăm 2017. Sô vụđã giải quyết chiếm tỷ lệ cao bình quân trên 90%.

Các nội dung kiểm tra chủ yếu:

- Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệmôi trường đối với các cơ sở

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lớn. Kiểm tra việc lập cam kết, đề án bảo vệ môi

trường, kiểm tra tình hình và kết quả thực hiện thu nộp phí bảo vệ môi trường, việc quản lý nguồn thải, phương án, biện pháp xử lý chất thải, các thiết bị, dụng cụ thu gom xử lý chất thải thông thường, chất thải nguy hại,...

- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung cam kết trong bản cam kết bảo vệ môi trường (đối với cơ sở đã được xác nhận), cụ thể: kiểm tra tình hình hoạt

tình hình thu gom, quản lý, xử lý chất thải rắn, lỏng, khí, chất thải nguy hại; tình hình thực hiện chương trình quan trắc và giám sát môi trường; thực hiện các thủ

tục hành chính; tình hình xây dựng và hoạt động của các công trình xử lý chất thải; đánh giá mức độ ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các

cơ sở, dựán đối với môi trường xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra các cơ sở, các địa điểm có dấu hiệu vi phạm vềmôi trường theo

đơn tố cáo của người dân.

Bên cạnh những vấn đề được giải quyết trên địa bàn huyện Tiên Du vẫn còn một số vụvà đơn tốcáo chưa được giải quyết nguyên nhân do:

- Thiếu thốn cả về vật chất lẫn nhân lực trong giải quyết các vụ việc liên

quan đến môi trường của cơ quan chức năng.

- Hầu hết các vụ việc chưa giải quyết được đều phức tạp, tốn nhiều thời gian và đòi hỏi trình độcao trong khi đó trình độ chuyên môn cán bộmôi trường xã, của cán bộmôi trường huyện còn chưa đáp ứng được.

- Còn gặp phải sự phản đối, né tránh và giấu giếm của người dân và của các

cơ quan, tổ chức trong quá trình điều tra, giải quyết các vấn đề về môi trường. - Đơn thư tố cáo liên quan tới nhiều lĩnh vực nên điều tra, xử lý còn gặp

nhiều khó khăn.

4.2.5. Đánh giá kết quả thực hiện quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Trong những năm gần đây công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên

địa bàn huyện Tiên Du đã có những chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ môi trường của các tổ chức cá nhân trên địa bàn.

Huyện Tiên Du có nhiều bước tiến tích cực trong việc phát triển kính tế

tuy nhiên vấn đề này kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường có xu hướng ra tăng đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường ở các xã gần các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện. Được sự quan tâm của các cơ quan chức năng

của tỉnh, trung ương hoạt động chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi

trường đối với cấp xã, trị trấn của huyện đã được thực hiện tương đối hiệu quả.

Nhậnnhiệm vụ được giao, phòng Tài nguyên & Môi trường huyện đã đôn đốc,

kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị, phối hợp với phòng văn hóa thông tin hướng dẫn các xã, thị trấn xây dựng, ban hành quy chế bảo vệmôi trường, hướng dẫn mẫu cam kết bảo vệ môi trường, thu gom, xử lý rác thải của các tổ chức, hộ

gia đình, cá nhân thống nhất trong toàn huyện. Hoạt động này đã giúp cho hoạt

động bảo vệmôi trường tại các địa phương được thực hiện có hiệu quảhơn, góp

phần tích cực bảo vệmôi trường xanh, sạch, đẹp.

Huyện Tiên Du đã có những đầu tư cho công tác quản lý Nhà nước về môi

trường nhất là công tác tập huấn đào tạo cán bộ được thực hiện và tiến hành

thường xuyên. Năng lực của cán bộ quản lý nhà nước về môi trường được nâng cao.Ban hành hệ thống văn bản Pháp luật tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai nhiệm vụ bảo vệmôi trường.

Công tác truyền thông, giáo dục môi trường tốt thể hiện qua việc các tổ

chức hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân khi tham gia sản xuất có ý thức hơn trong việc bảo vệmôi trường, có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật

bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật khác có liên quan đến lĩnh vực

bảo vệ môi trường.

4.2.5.1. Những ưu điểm trong quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

- Công tác quản lý nhà nước về môi trường đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành trên địa bàn huyện. Ngoài ra cũng được sự chỉ đạo trong công tác quản lý và sự trợ giúp về kinh phí bảo vệmôi trường của tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội ngũ cán bộ quản lý về môi trường đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong công việc.

- Nhờ có sự phối hợp và giúp đỡ của cán bộ chuyên trách về môi trường tại các địa phương mà các hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi

trường diễn ra thuận lợi hơn.

- Khi tổ chức các chương trình về môi trường thì đã có sự nhiệt tình ủng hộ của nhân dân và các ban ngành đoàn thể.

- Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh đã ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi

trường trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Người dân đã có ý thức hơn trong vấn đề quản lý và bảo vệ môi trường

địa phương, góp phần làm giảm gánh nặng trong công tác quản lý môi trường

trên địa bàn huyện.

4.2.5.2. Những khó khăn, hạn chế trong quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

công việc về công tác bảo vệ môi trường, nhất là trong điều kiện kinh tế đang

ngày càng phát triển.

- Thiếu kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, các cơ sở hạ tầng kỹ

thuật, trang thiết bị bảo vệ môi trường lạc hậu, khả năng đầu tư cho môi trường còn hạn chế.

- Công tác triển khai các văn bản luật, nghị định, quy định, quyết định còn chậm. Sự phối hợp giữa các cấp các ngành trong công tác bảo vệmôi trường còn

chưa chặt chẽ, hiệu quảchưa cao.

- Trong quá trình kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệmôi trường còn gặp phải sự né tránh của người dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

- Đại bộ phận người dân còn chưa nắm rõ về Luật bảo vệmôi trường. - Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh còn né tránh trong việc lập báo cáo, Đề

án bảo vệmôi trường, Bản cam kết bảo vệmôi trường.

- Ý thức bảo vệ môi trường vẫn chưa trở thành thói quen, nếp sống của một bộ phận dân cư. Các thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường của một bộ phận

dân cư, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi ởnơi công cộng, nguồn nước,... còn phổ biến.

-Việc chấp hành Luật bảo vệmôi trường và giữ gìn vệsinh môi trường của các hộ sản xuất kinh doanh, nhất là các hộ sản xuất kinh doanh thuộc; của các cơ

sở chăn nuôi tự do còn thấp.

Qua trao đổi với cán bộ quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du cho thấy các nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên:

- Nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế, năng lực quản lý còn chưa đáp ứng yêu cầu.

- Vấn đề bảo vệmôi trường chưa được lồng ghép một cách hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay.

Địa bàn huyện còn thiếu những chính sách hỗ trợ về kinh tế trong hoạt động bảo vệmôi trường, những chính sách thúc đẩy xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.

- Đời sống của nhân dân tại địa phương còn gặp nhiều khó khăn nên vấn

đề bảo vệmôi trường chưa thực sự trở thành mối quan tâm của họ.

- Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường tới cộng đồng dân cư còn hạn chế; việc thực thi chính sách, pháp luật về

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI

TRƯỜNG

4.3.1. Chính sách của Nhà nước và địa phương

Trong thời gian qua, nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về MT ở Bắc Ninh nói chung, huyện Tiên Du nói riêng, Chính phủ đã ra một số văn bản về công tác quản lý MT bao gồm Bộ luật Môi trường (ban hành 22/03/2003), Luật Tài nguyên (ban hành ngày 12/02/2005, Thông tư số 06/2012/TT-BTNMT

hướng dẫn thực hiện việc sử dụng rác thải tái chế, cách xử lý chất thải, ô nhiễm

môi trường. Các văn bản, chính sách, quy định pháp lý làm cơ sở cho quản lý nhà

nước đối với tỉnh Bắc Ninh nói chung, quản lý nhà nước về môi trường đối với

huyện Tiên Du nói riêng được đảm bảo hơn. Mỗi một chính sách, quy định được

ban hành góp phần hoàn thiện hơn cho luật, chính sách ban hành trước đó. Tuy

nhiên, bên cạnh đó, sự chồng chéo giữa các chính sách, các bên liên quan đến quản lý nhà nước vềmôi trường đã khiến cho công tác quản lý môi trường huyện Tiên Du gặp phải một sốkhó khăn.

Đánh giá mức độảnh hưởng của chính sách của Nhà nước và địa phương

đến môi trường cụ thểnhư sau:

Bảng 4.12. Mức độảnh hưởng của chính sách Nhà nước và địa phương đến công tác quản lý Nhà nước vềmôi trường trên địa bàn huyện Tiên Du

ĐVT: % STT Các yếu tố ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng ở mức nhẹ Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng rất nghiêm trọng

1 Khung pháp lý chưa thông thoáng 15,6 27,5 25 15,6 16,4

2 Các chính sách

còn chồng chéo 10,4 17,6 20,8 25,1 26,1

3 Văn bản hướng

dẫn chưa rõ ràng 13,7 19,9 26,1 26,1 14,2

Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Qua bảng 4.12 cho ta thấy yếu tốảnh hưởng lớn nhất đến công tác quản lý

nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Tiên Du là các chính sách của Nhà

nước và địa phương là các chính sách còn chồng chéo. Có tới 26,1% ý kiến của

người dân và cán bộ trả lời phỏng vấn cho rằng yếu tố này ảnh hưởng ở mức rất nghiêm trọng; 25,1% cho rằng yếu tố này ảnh hưởng ở mức nghiêm trọng. Chỉ có

10,4% số cán bộ quản lý và người dân trả lời phỏng vấn cho rằng yếu tố này không ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước vềmôi trường

Bảng 4.13. Các văn bản của Nhà nước, địa phương vềmôi trường triển khai

trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Stt của văn bảnNgày tháng Số của văn bản Nội dung

1 26/6/2014 55/2014/QH13 Luật bảo vệmôi trường

2 14/02/2015 18/2015/NĐ-CP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị định quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

3 14/02/2015 19/2015/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệmôi trường

4 29/5/2015 27/2015/TT-

BTNMT

Thông tưvề đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệmôi trường

5 25/4/2014 35/2017/TT-

BTNMT

Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định

6 12/10/2016 30/2016/TT- BTNMT

Thông tư về quản lý, cải tạo và phục hồi môi trường khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu

7 14/10/2016 31/2016/TT- BTNMT

Thông tư về bảo vệmôi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghềvà cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

8 08/11/2016 195/2016/TT- BTC

Thông tư quy định mức thu, chếđộ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệmôi trường chi tiết do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định

9 18/10/2015 383/QĐ-UBND

Quyết định về việc phê duyệt Dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Tiên Du đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

10 22/1/2017 191/UBND-

TNMT

Công văn về việc tăng cường biện pháp thu gom, xử lý rác thải.

11 28/2/2017 324/UBND-

TNMT

Công văn về việc triển khai đề án thu gom rác thải nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du.

12 23/8/2017 670/QĐ-UBND

Quyết định về việc kiểm tra việc chấp hành các quy định của bảo vệmôi trường trên địa bàn huyện Tiên Du

Để thực hiện công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện

Tiên Du đã tiến hành triển khai các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên và môi trường như Luật bảo vệmôi trường và các Nghịđịnh, Thông tư hướng dẫn luật bảo vệ môi trường: Nghị định số 19/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ; thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016; thông tư 35/2017/TT-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 75)