Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp tái cơ cấu sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 110)

PHÁP TÁI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH 4.2.1. Ảnh hưởng bởi hệ thống chính sách

Với mức điểm cho trung bình đạt 4,13 điểm tương ứng với 84,77% số ý kiến đánh giá hệ thống chính sách có ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, với số điểm này cho thấy các chính sách đưa ra giống như con dao 2 lưỡi, nếu chính sách đúng đắn, kịp thời sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát

triển và ngược lại nếu chính sáchđưa ra không phù hợp với điều kiện kinh tế địa

phương, không phù hợp với tập quản sẽ làm nền kinh tế trở nên trì trệ kém phát triển, thậm chí rơi vào suy thoái, ảnh hưởng đến uy tín, sự tín nhiệm của người dân đối với Nhà nước.

Do vậy chính sách là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu có ảnh

hưởng đến việc thực hiện tái cơ cấu. Để có được những chính sách sáng suốt,

đánh trúng vào nhu cầu của nền kinh tế, đòi hỏi các cán bộ Nhà nước cần phải đi sâu nghiên cứu thực tế tình hình sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân, nhằm nắm bắt được những khó khăn, nguyện vọng của nhân dân từ đó nhanh chóng,

kịp thời đưa ra giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng và tái cơ cấu nền kinh tế đất nước nói chung. Dể vận hành được hệ thống chính sách đưa ra đó thì yếu tố quản lý

của Nhà nước lại đóng vai trò quyết định. Cụ thể mức độ ảnh hưởng của yếu tố

hệ thống chính sách sẽ được thể hiện ở bảng 4.36 ngay sau đây:

Bảng 4.36. Tổng hợp đánh giá yếu tố hệ thống chính sách

HIỆU Nội dung các yếutố HTCS

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ HTCS1

Chính sách của Nhà nước thể hiện được sự quy hoạch phù hợp với ngành nông nghiệp hiện nay

94 85,45 4,13 AH

nhiều

HTCS2

Các chính sách đó được ban hành và ứng dụng nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả trong thực tế

92 83,64 4,11 AH

nhiều

HTCS3

Các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy được các tổ chức sản xuất nông nghiệp trên địa bàn phát triển

94 85,45 4,12 AH

nhiều

HTCS4

Chính sách phù hợp và phát huy được thế mạnh vềsản xuất nông

nghiệp của từng địa phương

93 84,55 4,14 AH

nhiều

HTCS Hệ thống chính sách 93,3 84,77 4,13 AH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, (2016)

4.2.2. Ảnh hưởng củacông tác quản lý Nhà nước

Để đưa ra được một chủ chương, chính sách phù hợp với tình hình phát

triển kinh tế của từng vùng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, với tập quán canh tác của từng địa phương đã là rất khó.

Song vấn đề vận dụng, thực hiện chính sách, chủ trương đó như thế nào để đem lại hiệu quả tốt lại là một thử thách khó khăn hơn, đòi hỏi người thực hiện cần phải có tầm nhìn vĩ mô, có kiến thức sâu rộng ở lĩnh vực này, chính điều đó mà sự quản lý của Nhà nước là một trong các yếu tố đánh giá đến việc thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

Bảng 4.37. Tổng hợp đánh giá yếu tố QLNN

HIỆU Nội dung các yếu tố QLNN

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt ) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ QLNN1

Quan điểm lãnh đạo của người quản lý đối với thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp

92 83,64 4,12 AH

nhiều

QLNN2

Trình độ,năng lực của cán bộ Nhà nước nói chung và của cán bộ trong ngành nông nghiệp nói riêng

95 86,36 4,12 AH

nhiều

QLNN3

Phương pháp quản lý, điều hành trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

93 84,55 4,11 AH

nhiều

QLNN4

Phân chia vai trò, chức năng cụ thể của các cơ quan, phòng ban trong

việc thực hiện tái cơcấu

95 86,36 4,13 AH

nhiều

QLNN5

Sự giám sát, đôn đốc của các cơ

quan quản lý trong tiến hành tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp

92 83,64 4,14 AH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều

QLNN Sự quản lý của Nhà nước 93,4 84,91 4,12 AH

nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)

Tình hình đánh giá về mức độ ảnh hưởng của sự quản lý Nhà nước tới việc thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh là rất

cao, tỷ lệ nhận định tầm quan trọng của yếu tố QLNN đạt số điểm trung bình

nghiệp thì sự quản lý của Nhà nước đặc biệt rất quan trọng. Trong thời gian tới,

ban lãnh đạo huyện Đông Anh cần đầu tư nâng cao trình độ năng lực cán bộ nhân

viên, giám sát chặt chẽ các phòng ban ngành, cơ quan quản lý trong việc tiến hành tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

4.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố khoa học công nghệ

Tỷ lệ trung bình ý kiến đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố khoa học công

nghệ đến vấn đề thúc đẩy quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đạt 84,5% tương ứng với số điểm 4,18. Số liệu giải thích rằng khoa học công nghệ là một trong các yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp.

Bảng 4.38. Tổng hợp đánh giá sựảnh hưởng của yếu tố KHCN

KÝ HIỆU Nội dung các yếu tố KHCN

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ KHCN1

Giống cây trồng, giống vật nuôi mới thúc đẩy tái cơcấu sản xuất nông nghiệp diễn ra nhanh chóng

93 84,55 4,18 AH

nhiều

KHCN2

Máy móc, trang thiết bị công nghệ nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho

nông dân

94 85,45 4,17 AH

nhiều

KHCN3

Ðổi mới về các quy trình sản xuất, phương pháp chăn nuôi, nuôi trồng mới mới

92 83,64 4,20 AH

nhiều

KHCN Khoa học công nghệ 93,0 84,50 4,18 AH

nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, (2016) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những năm gần đây huyện Đông Anh đầu tư thực sự chưa hiệu quả vào

vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật cũng như đổi mới các quy trình sản xuất, chăn nuôi. Do vậy trọng thời gian tới đây Đông Anh cần tập trung khai thác các tiến bộ khoa học vào trồng trọt và chăn nuôi, đôn đốc, giám sát chặt các lớp tập huấn kỹ thuật, tránh chạy theo thành tích, mở cho có

4.2.4. Hiểu biết của tổ chức sản xuất và lao động nông nghiệp

Các tiêu chí đưa ra trong nhóm này cho thấy sự hiểu biết của tổ chức sản

xuất có liên quan đến hiệu quả trong sản xuất, hiệu quả trong tiêu thụ, hiệu quả

trong quản lý tài chính,...

Bảng 4.39. Tổng hợp đánh giá sựảnh hưởng yếu tố hiểu biết của tổ chức sản xuất

HIỆU Nội dung các yếu tố HBTC& LĐ

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ HBTC& LÐ1

Hiểu biết về chính sách giúp đẩy

nhanh quá trình tái cơ cấu 92 83,64 4,13

AH

nhiều

HBTC& LÐ2

Hiểu biết về kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sản xuất của tổ chức

91 82,73 4,14 AH

nhiều

HBTC& LÐ3

Hiểu biết về thị trường góp phần gia

tăng liên kết giữa đầu vào vàđầu ra 94 85,45 4,13

AH

nhiều

HBTC& LÐ4

Có kỹ năng quản lý sẽ phát huy hiệu

quả quản lý kinh tế của tổ chức 93 84,55 4,12

AH

nhiều

HBTC& LÐ5

Trình độ của chủ tổ chức sản xuất góp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất 95 86,36 4,13

AH

nhiều

HBTC& LÐ6

Lao động có tay nghề cao sẽ thúc đẩy sản xuất có chất lượng tốt góp phần tái cơcấu

92 83,64 4,13 AH

nhiều

HBTC& LÐ7

Lao động chuyển dịch từ sản xuất

nông nghiệp sang các lĩnh vực khác 93 84,55 4,14

AH

nhiều

HBTC &LÐ

Hiểu biết của tổ chứcsản xuất và

lao động 92,9 84,42 4,13

AH

nhiều

Các tổ chức kinh tế lớn như HTX tiêu thụ, HTX dịch vụ nông nghiệp,... đóng vai trò là cầu nối, là kênh liên kết giữa ngươi tiêu dùng, người sản xuất nông nghiệp với người cung cấp dịch vụ đầu vào. Sự hiểu biết của chủ tổ chức sản xuất là các hộ nông dân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định mục tiêu sản phẩm sản xuất đúng với nhu cầu của thị trường, không thể sản xuất

một cách ồ ạt, không có sự tính toán kỹ càng sẽ dẫn đến thừa cung. Do vậy sự

hiểu biết của tổ chức sản xuất cũng như người lao động được đánh giá có ảnh hưởng đến sự thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, chiếm tỷ lệ trung bình 84,42% tương ứng với số điểm 4,13 điểm.

Đề thúc đẩy tái cơ cấu thành công và đạt hiệu quả tốt, thì vấn đề cần nâng

cao trình độ, năng lực cho người sản xuất nhằm chuyển bớt lực lượng lao động

trong nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Số lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm đòi hỏi cần phải tăng

cường đầu tư cho khoa học, công nghệ và kỹ thuật nhằm bù đắp số lực lượng lao

động nông nghiệp giảm sút đó. Lực lượng lao động trong nông nghiệp giảm phải theo đúng mục tiêu chính sách đã đặt ta, không phải giảm do sự thu hồi đất nông nghiệp.

4.2.5. Ảnh hưởng của vốn đầu tư vào nông nghiệp

Hộp 4.14. Vồn đầu tư không đủ cho chi thường xuyên

Ở Việt Nam, đầu tư của khu vực Nhà nước hiện gần 40% tổng đầu tư của xã hội. 60% còn lại là của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân trong nước) và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Vai trò của khu vực kinh tế trong nước đang ngày càng lớn mạnh và hiện đã là một đối trọng thực sự của khu vực kinh tế nhà nước. Trong bối cảnh nguồn thu ngân sách không đủ cho chi thường xuyên, đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước chủ yếu là đi vay, thì việc tăng tỷ trọng đầu tư công nói chung hiện nay cần phải cân nhắc kỹ càng.

Trong thời gian tới đầu tư công từ ngân sách của huyện Đông Anh cho các hạng mục kinh tế, chính trị và giáo dục sẽ khó có chiều hướng gia tăng, do vậy nguồn vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước sẽ đóng vai trò quyết định trong tương lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Anh Dũng, Trưởng phòng Tài chính - Kế hoach huyện Đông Anh

Ðầu tư công vào lĩnh vực khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn tới quá trình

tái cơ cấu như đã nêu ở các phần trên. Ngoài ra đầu tư vào các lĩnh vực khác như

giao thông nội đồng, khuyến nông, khuyến ngư và đặc biệt là đào tạo nguồn lao

động nông nghiệp cũng cần được đẩy mạnh. Với sự hạn chế của ngân sách Nhà

nước, thì việc thu hút các nguồn vốn tư nhân là đặc biệt quan trọng trong thời điểm hiện tại và cả tương lai. Số liệu khảo sát cho thấy có 82,73% số người được khảo sát đánh giá về tiêu chí nguồn vốn đầu tư từ tư nhân cho số điểm là 4,14

điểm. Qua bảng 4.39 dưới đây cho ta thấy rõ hơn tầm quan trọng của nguồn vốn

đầu tư nói chung vào trong sản xuất nông nghiệp được đánh giá ở mức tỷ lệ trung

bình đạt 84,32% tương ứng với mức điểm số 4,12 điểm.

Bảng 4.40. Tổng hợp đánh giá sựảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư

HIỆU Nội dung các yếu tốVĐT

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ

VÐT1 Nguồn vốn đầu tư công 94 85,45 4,10 AH

nhiều

VÐT2 Nguồn vốn đầu tư/đóng góp của

các doanh nghiệp tư nhân 91 82,73 4,14

AH

nhiều

VÐT3 Mức độ đầu tư vốn vào trong lĩnh

vực nông nghiệp 92 83,64 4,12

AH

nhiều

VÐT4 Khả năng thu hút các nguồn vốn

trong và ngoài nước 94 85,45 4,11

AH

nhiều

VÐT Vốn đầu tư 92,8 84,32 4,12 AH

nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ðẩy mạnh công tác thu hút các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư

nhân là một trong những mục tiêu hàng đầu của huyện Ðông Anh khi tình hình

nền kinh tế thế giới vẫn còn đang chậm phát triển do chịu khủng khoảng những

năm trước đó, ngân sách huyện Ðông Anh không đủ chi thường xuyên vào các lĩnh vực trọng điểm.

4.2.6. Ảnh hưởng của hợp tác công tưtrong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

Chính quyền địa phương không thể nhúng tay quá sâu vào quá trình sản

xuất của người dân vì điều đó nằm ngoài khả năng có thể làm. Đồng thời thực tế

cho thấy các doanh nghiệp Nhà nước làm việc kém hiệu quả hơn nhiều so với các

doanh nghiệp tư nhân. Vậy những gì mà doanh nghiệp tư nhân họ làm được thì

để họ làm, những gì tư nhận họ không làm thì Nhà nước mới đầu tư làm như vậy

sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều.

Bảng 4.41. Tổng hợp đánh giá sựảnh hưởng của yếu tố hợp tác công tư

HIỆU Nội dung các yếu tố HTCT

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ HTCT1

Tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt và chăn nuôi

94 85,45 4,13 AH

nhiều

HTCT2

Sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng giữa các cấp cơ quan ảnh hưởng tới quá trình tái cơ cấu

92 83,64 4,14 AH

nhiều

HTCT3 Sự hợp tác của người dân trong quá trình

thực hiện tái cơ cấu 90 81,82 4,16

AH

nhiều

HTCT4 Thu hút và thúc đẩy đầu tư từ các doanh

nghiệp tư nhân trong thực hiện tái cơcấu 91 82,73 4,15

AH

nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTCT5

Huy động sự tham gia của người dân ở các lĩnh vực, ngành nghề trong việc thực hiện tái cơcấu

94 85,45 4,14 AH

nhiều

HTCT Hợp tác công tư 92,2 83,82 4,14 AH

nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, (2016)

Hợp tác công tư giữa các cơ quan Nhà nước với người dân trong việc thực

hiện tái cơ cấu có tầm ảnh hưởng khá cao, tỷ lệ trung bình ý kiến đánh giá yếu tố

Trong hợp tác công tư Nhà nước chỉ đóng vai trò làm cầu nối giữa người sản xuất với các doanh nghiệp tư nhân, những doanh nghiệp đang có tiền, giữ những

tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt và chăn nuôi, huyện Đông Anh cần có

chính sách hỗ trợnhiều hơnđối với các doanh nghiệp này để thúc đẩy họ đầu tư,

trao đổi và chuyển giao công nghệ cho người sản xuất. Đồng thời có chính sách

hỗ trợ gì đối với các doanh nghiệp tư nhân đứng ra đầu tư máy móc trang thiết bị để chế biển, xử lý và thu mua sản phẩm của các trang trại. Chính sách hỗ trợ gì cho các doanh nghiệp làm dịch vụ nông nghiệp đứng ra cung cấp sản phẩm đầu vào như khoa học kỹ thuật, giống, thức ăn, phân, thuốc... Có sự liên kết khép kín giữa người cung cấp đầu vào, người sản xuất người thu mua dưới sự quản lý của chính quyền.

Nếu làm được như vậy sẽ đảm bảo đầu ra ổn định, người sản xuất chỉ tập

trung vào sản xuất mà không cần quá lo lắng về vấn đề tiêu thụ. Do vậy hợp tác

công - tư đóng vai trò khá quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng như tái cơ cấu nến kinh tế đất nước nói chung.

4.3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2016 - 2030

4.3.1. Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện

a. Quan điểm phát triển

- Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái, nông

nghiệp sạch, hài hoà và bền vững với môi trường, góp phần tạo cảnh quan, thúc

đẩy phát triển du lịch sinh thái.

- Phát triển nông nghiệp hiện đại với công nghệ cao trên cơ sở ứng dụng

tiến bộ khoa học công nghệ và phương thức sản xuất tiên tiến, nhất là công nghệ

sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh gắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 110)