Đối với các tổ chức sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 128)

Các tổ chức sản xuất nông nghiệp cần liên kết, phối hợp với nhau thật chặt chẽ nhằm nâng cao kết quả của các chính sách nông nghiệp trên địa bàn huyện, đồng thời tích cực chủ động học tập, nâng cao trình độ, chủ động tiếp cận thông tin về thị trường, để tự ra quyết định nâng cao kết quả sản xuất, tránh sự trông chờ, bị động và phụ thuộc vào sự hỗ trợ của cơ quan chính quyền địa phương.

Thực hiện tái cơ cấu cần phối hợp với nhiều bên, trong đó các tổ chức sản

xuất trong nông nghiệp cần phối hợp hơn nữa với các đơn vị Nhà nước trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013a). Chương trình hành động thực hiện Đề án: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013b). Chỉ thị về triển khai đề án:

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Quy hoạch chuyển đổi cơ

cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm

nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005.

4. Chính Phủ (2013). Ngày 19/2/2013 Thủ tướng CP ban hành Quyết định số

399/2013/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể về “Tái cơ cấu kinh tế gắn với

chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn giai đoạn 2013-2020”

5. Nguyễn Đình Cung (2013). Tái cơ cấu kinh tế: Một vài quan sát về kết quả và

vấn đề. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương.

6. Phạm Ngọc Dũng, (1998). Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn

đồng bằng Bắc bộ theo hướng CNH-HĐH, Quan niệm thực trạng và giải pháp.

http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/21975_3286.pdf

7. Ngô Đình Giao, (1994). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH

nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

8. Hoàng Lương Đức Hiệp (2015). Nghiên cứu giải pháp tái cơ cấu ngành nông

nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Học Viện nông nghiệp Việt Nam.

9. Lê Minh Hoan, (2015). Đồng Tháp sau 2 năm thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp, Bài viết của tạp chí Cộng sản, Truy cập ngày 10 tháng 09 năm 2015 từ

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2015/36901/Dong-Thap-sau-2-nam-thuc-hien-co-cau-lai-nganh- nong.aspx

10. Vũ Xuân Kiều, (1996). Những vấn đề có tính quy luật trong việc xác lập và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội.

11. Khuyết Danh, (2008). Phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở Việt

Nam Nguồn: Báo Đầu tư ngày 10/9/2014, Báo Nông thôn ngày nay ngày 19 và

ngày 25/8/2014, Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 8 và 9/9/2008, website

Đảng Cộng sản Việt Nam)

12. Khuyết Danh (2012). Các loại hình tài chính hỗ trợ phát triển "tam nông" tại một số quốc gia, Bài viết của tạp chí Tài chính, truy cập ngày 13 tháng 09 năm 2015 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-loai-hinh-tai-chinh- ho-tro-phat-trien-tam-nong-tai-mot-so-quoc-gia-10927.html (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Khuyết Danh (2013). Kinh nghiệmvề tái cơ cấu kinh tế của một số nước trên thế giới, Bài viết về kinh tế học của Báo Dân kinh tế, Truy cập ngày 10 tháng 09 năm 2015 từ

http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-ve-tai-co-cau-kinh-te-cua-mot-nuoc-tren-the-gioi/

14. Khuyết Danh, (2014). Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt

Nam trong 10 năm vừa qua. Trung tâm Thông tin – Tư liệu số 6/2014.

http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%206%202014%20Tai%20co%20cau%20 nong%20nghiep.pdf

15. Đỗ Hoài Nam, (1996). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các

ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb KH XH-NV, Hà Nội

16. Nguyễn Văn Phát, (2004). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên

Huế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Truy cập ngày 28 tháng 09 năm

2015 từ http://123doc.org/document/3386264-chuyen-dich-co-cau-nganh-

kinh-te-cua-tinh-nam-dinh.htm?page=4

17. Mai Phương, (2014). Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2015 từ http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-giai-phap-day-manh-chuyen-dich- co-cau-kinh-te-nong-nghiep-huyen-chau-thanh-tinh-an-giang-63585/

18. Nguyễn Hoàng Sa (2015). Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn ở Thái

Lan và Trung Quốc bài học đối với Việt Nam hiện nay.

19. Duy Thành và Nhất Anh (2013). Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai,

Bài viết của Báo Thanh tra Việt Nam ngày 30/09/2013. Truy cập ngày 12/09/2015 từ http://thanhtravietnam.vn/tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-tinh- lao-cai_t114c6n11198

20. Bùi Tất Thắng, (1996a). Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá của Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Bùi Tất Thắng, (2006b). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Nguyễn Tuấn Trung, (2008). Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2010 – 2015, Truy cập ngày 27 tháng

09 năm 2015 từ http://123doc.org/document/123706-dinh-huong-chuyen-

dich-co-cau-nganh-kinh-te-cua-tinh-ha-nam-trong-giai-doan-2010- 2015.htm?page=7

23. Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh

PHỤ LỤC

Hệ thống các chính sách về tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở Việt Nam

- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đây là nghị quyết thể hiện quan điểm mới, toàn diện của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong thời kỳ hội nhập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông nghiệp, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020.

- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về khuyến nông.

- Quyết định số 176/QĐ-TTG của Thủ tướng Chínhphủ ngày 29/01/2010 về phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020.

- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp.

- Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 của Thủ tưởng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý và sử

dụng đất trồng lúa.

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê

duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số

899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

- Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc phê duyệt Đề án táicơ cấu ngành lâm nghiệp.

- Thông báo số 4914/TB-BNN-VP ngày 23/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Thông báo kết luận của Bộ trưởng Cao Đức Phát tại Hội nghị triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và pháttriển bền vững.

- Căn cứ Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính

phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn.

Ngày 19/02/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số339/QĐ-TTg về Phê

duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020.

Theo đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, ngày 10/06/2013, Thủ tướng Chính

phủ đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg về Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Quyết định đã tạo cơ sở quan trọng cho thực hiện tái cơ cấu ngành.

- Nghị định 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh

PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI VÀ HỘ SẢN XUẤT

Kính chào ông/bà! Chúng tôi là nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt

Nam, hiện đang tiến hành nghiên cứu về “Giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”. Chúng tôi rất biết ơn sự

hợp tác và giúp đỡ của quý ông/bà về cuộc điều tra này! Trân trọng cảm ơn!

I. Thông tin chủ hộ/trang trại:

1.1 Họ và tên:………Độ tuổi:………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Địa chỉ:………Giới tính:………

1.3 Trình độ học vấn:………

II. Nội dung khảo sát

2.1 Lĩnh vực và sản phẩm tham gia sản xuất

Ông/bà vui lòng cho biết lĩnh vực đang tham gia sản xuất chủ yếu?

Trồng trọt Chãn nuôi

Cây trồng Diện tích Vật nuôi Số con

2.2 Hiểu biết của các hộ sản xuất liên quan đến vấn đề tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp?

2.2.1 Ông/bà đã nghe/biết về đề án tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp hay không? Ông/bà hiểu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp như thế nào?

Có Không

……… ………

2.2.2 Vậy ông/bà có nghe/biết đến đề án chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, chuyển

đổi cơ cấu giống vật nuôi không? Ông/bà hiểu chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi là như thế nào?

Có Không

2.2.3 Ông/bà nghe/biết đến đề án chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, giống vật nuôi từ đâu?

Cán bộ xã, huyện

Phương tiện truyền thông (đài, tivi..)

Khác (ghi cụ thể) ………

2.2.4 Quan điểm của ông/bà như thế nào về sự cần thiết thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn? Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

2.2.5 Thực hiện tái cơ cấu cần tập trung vào lĩnh vực nào hơn? Trồng trọt

Chăn nuôi

Thủy sản

2.3 Quy hoạch vùng sản xuất 2.3.1 Ông/bà nhận xét như thế nào về sự cần thiết của việc quy hoạch thành vùng sản xuất nông nghiệp? Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết 2.3.2 Khu sản xuất của ông/bà đã thuộc vùng quy hoạch của huyện/xã hay chưa? Đã vào Chưa vào Lý do chưa vào:………... ………..…….. ………. ………

2.3.3 Ông/bà đánh giá về quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hiện hay của huyện đã phù hợp hay chưa? Nếu chưa thì cần thay đổi như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất phù hợp

Phù hợp

Bình thường

Chưa phù hợp

Nếu chưa cần thay đổi như thế nào nếu chưa phù hợp………...

……… ………

2.3.4 Ông/bà đánh giá việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp liệu có giúp sản

xuất của gia đình ông/bà tốt hơn so với trước đây hay không?

Tốt hơn

Không thay đổi

Kém hơn

2.4 Cơ sở hạ tầng

2.4.1 Đường giao thông hiện tại đã đảm bảo cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa hay chưa?

Rất đảm bảo

Đảm bảo

Chưa đảm bảo

2.4.2 Ông/bà đánh giá như thế nào về việc cần đầu tư nâng cấp đường giao thông nội đồng trên địa bàn?

Không cần thiết

Chưa cần thiết

Rất cần thiết

2.4.3 Khu sản xuất của ông/bà có kênh mương dẫn lấy nước xung quanh hay không?

Có Có nhưng không hiệu quả

2.4.4 Việc thực hiện tưới tiêu hiện nay có thuận tiện hay không?

Rất thuận tiện

Chưa thuận tiện

Rất không thuận tiện Lý do………....

………

………

………

2.4.5 Theo ông/bà có cần nâng cấp hệ thống kênh mương hiện tại hay không? Không cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần thiết

Rất cần thiết 2.4.6 Hệ thống điện chiếu sáng, phục vụ cho khu sản xuất đã có hay chưa?

Chưa có

2.4.7 Có cần đầu tư xây dựng, nâng cấp điện chiếu sáng cho khu vực sản xuất không?

Chưa cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết 2.5 Nguồn vốn vay 2.5.1 Nguồn vốn hiện tại đầu tư cho sản xuất của gia đình được lấy từ đâu? Vốn tự có

Vốn vay ngân hàng

Vốn hỗ trợ, chính sách Vốn vay HTX (hội nông dân, hội phụ nữ…)

Khác:...

………...

2.5.2 Ông/bà có gặp khó khăn khi vay vốn không?

Không

2.5.3 Khó khăn khi vay vốn của ông/bà là gì? Thủ tục vay

Lãi suất cao

Thời gian cho vay ngắn Vốn cho vay ít

Khác:...

………...

2.5.4 Ý kiến đóng góp của ông/bà về chính sách hỗ trợ vay vốn Đơn giản thủ tục

Gia tăng số lượng tiền vay

Giảm lãi suất Khác:...

………...

………..

………...

2.6 Khuyến nông-khuyến ngư 2.6.1 Ông/bà có được tiếp cận, tìm hiểu về công nghệ sản xuất, chăn nuôi và nuôi trồng mới hay chưa? Chưa biết, chưa được giới thiệu Mới nghe nói qua, chưa được tiếp cận Đã được tham khảo, tìm hiểu

2.6.2 Ông/bà đánh giá sự cần thiết của việc áp dụng công nghệ mới trong sản xuất nôngnghiêp nói chung như thế nào? Không cần thiết

Bình thường

Cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.3 Ông/bà đã tham gia trung bình bao nhiêu buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi/năm? 0 buổi 1 buổi 2 buổi Khác (>2 buổi)……….

2.6.4 Các buổi tập huấn đó chủ yếu được tổ chức từ cơ quan nào? HTX

Phòng NN huyện/xã

Cá nhân công ty, doanh nghiệp Khác (ghi cụ thể)………

2.6.5 Các kỹ thuật sản xuất được giới thiệu, ông/bà có thấy thiết thực hay không? Thiết thực

Bình thường

Không thiết thực 2.6.6 Các kỹ thuật được phổ biến đã đáp ứng đúng nhu cầu của ông/bà chưa (Có giải quyết đúng khó khăn của ông/bà hay không?). Đáp ứng nhu cầu Bình thường

Chưa đáp ứng được 2.6.7 Các kỹ thuật được giới thiệu đó có dễ áp dụng hay không? Dễ áp dụng Khó áp dụng Tùy kỹ thuật

Không áp dụng được Không áp dụng được tại sao:...

………

………

2.6.8 Nguồn cung cấp thông tin về kỹ thuật sản xuất chủ yếu ông/bà lấy từ đâu?

Tivi, đài phát thanh, internét

Sách báo, tạp chí

Buổi hội thảo, tập huấn

Theo kinh nghiệm, tựhọc hỏi

2.6.9 Hiện tại, ông/bà đã áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới vào sản xuất chưa? Là công nghệ gì?

Đang áp dụng

Chuẩn bị áp dụng

Chưa áp dụng

Tên công nghệ:...

2.6.10 Nếu đã áp dụng ông/bà xin cho biết năng suất các sản phẩm thay đổi như thế

nào sau khi áp dụng công nghệ mới, tiên tiến đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 128)