- Hoàn thiện, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tự chủ ĐH nhằm tạo hành lang pháp lý cho các trường ĐH tự chủ có đầy đủ điều kiện phát triển bền vững.
- Quy định cụ thể hơn để hiện thực hóa HĐT cũng như khẳng định vai trò của HĐT trong quản trị trường Đại học trong xu hướng tự chủ hóa và hội nhập quốc tế. Có chế tài liên quan tới việc thành lập HĐT, ví dụ quy định những trường đại học tự chủ sau 1 năm kể từ ngày có quyết định từ chủ nếu không thành lập được HĐT thì bị “thu lại” quyết định giao tự chủ..Cần bổ sung các văn bản của Nhà nước để làm rõ mối quan hệ, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng trường với Đảng ủy và Ban giám hiệu để không bị trùng lặp gây khó khăn và vướng mắc trong quá trình hoạt động. Cần có quy định tiêu chuẩn riêng và cụ thể của các thành viên Hội đồng trường thay vì các quy định theo tiêu chuẩn Hiệu trưởng để thể hiện rõ vai trò của Hội đồng trường một cách cụ thể đối với các hoạt động của nhà trường cũng như trách nhiệm của Hội đồng trường với cơ quan quản lý nhà nước.Xây dựng Quy chế hoạt động HĐT mẫu để các trường có thể vận dụng, đảm bảo tính thống nhất và khả năng hợp tác giữa ĐU-BGH-HĐT
- Hoàn thiện bộ tiêu chí kiểm định và tập huấn cho các trường về bộ tiêu chí này để đảm bảo các trường sẽ triển khai áp dụng thành công tại đơn vị, là cơ sở để đánh giá, phân loại các trường đại học, tạo áp lực để các trường nâng cao hiệu quả công tác của nhà trường.
- Hoàn thành và công bố kết quả xếp hạng các trường đại học trong cả nước để xã hội và người học có điều kiện đánh giá được uy tín và chất lượng của các trường đại học, từ đó sẽ đồng thuận với mức học phí của từng hạng trường.
Tránh trường hợp các trường ngộ nhận hoặc tự tổ chức xếp hạng không có tiêu chí làm ảnh hưởng uy tín lẫn nhau và uy tín của Bộ GD&ĐT
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát các trường ĐH CL thực hiện đề án tự chủ và có chế tài xử lý đối với những trường không tuân thủ. Công bố thông tin về kết quả kiểm tra, giám sát để người học và xã hội được biết.
- Tăng quyền tự chủ học thuật cho các trường cùng với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động của các trường ĐH tự chủ nói riêng và toàn hệ thống GDĐH nói chung. Việc đánh giá chất lượng trong quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra cần được thực hiện thường xuyên, chặt chẽ, nghiêm túc, công khai, minh bạch và chuẩn hóa trên cơ sở đổi mới, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, giảm thiểu thủ tục hành chính.
- Thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo; triển khai phân tầng, xếp hạng các cơ sở GDĐH theo quy định. Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng đào tạo giữa các trường trong hệ thống GD ĐH nói chung và các trường tự chủ nói riêng. Bên cạnh sự phân tầng đại học theo qui mô, cơ cấu, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo v.v. được qui định tại điều 9 Luật Giáo dục đại học, có thể xem xét phân tầng theo mục tiêu/đối tượng đào tạo. Theo đó các qui định về suất đầu tư/sinh viên hay số lượng tuyển sinh cũng như cơ chế chính sách của các nhóm trường sẽ có sự điều chỉnh và phân biệt rõ ràng.
- Hướng dẫn cụ thể và tăng cường giám sát trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH tự chủ: xây dựng các hệ thống chỉ tiêu bắt buộc (Ví dụ: tỉ lệ sinh viên có việc làm; công trình NCKH công bố trong nước và quốc tế; báo cáo tài chính của trường đã kiểm toán;...) và chỉ tiêu khuyến khích (ví dụ: mức lương khởi điểm của sinh viên ra trường; …) mà các cơ sở GDĐH cần phải công bố công khai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính, 2006, Định hướng sửa đổi nghị định 43/2006/NĐ-CP và thông tư 71/2006/TT-BTC, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số 01(126)-2014. 2. Chính phủ, 2006, Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
3. Trần Đức Cân, 2012, Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Chính phủ, 2014, Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014 – 2017.
5. Chính phủ, 2015. Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 về kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP;
6. Nguyễn Thu Hương, 2014. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Nguyễn Đình Hưng (8/2018). Bài học kinh nghiệm về tự chủ tài chính ở một số cơ sở giáo dục đại học trên thế giới và ở việt nam, Tạp chí Tài chính. II.
8. Phạm Ngọc Trường, (8/2016). Tự chủ tài chính đối với giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ, Tạp chí Tài chính kỳ II.
9. Nguyễn Minh Tuấn, 2015, Tác động của công tác quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục đại học - nghiên cứu điển hình tại các trường đại học thuộc Bộ Công thương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Vũ Thị Thanh Thủy, 2012, Quản lý tài chính trong các trường đại học công lập Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
PHỤ LỤC
1.Phiếu điều tra, khảo sát dành cho Thường trực HĐ học viện,Ban Giám đốc, lãnh đạo ban chức năng,Lãnh đạo khoa
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Mã số:……… Số phiếu:……… Ngày khảo sát:…/…./20...
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho Thường trực HĐ học viện,Ban Giám đốc, lãnh đạo ban chức năng, Lãnh đạo khoa)
Để công tác xây dựng và hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ngày càng hiệu quả, xin đồng chí cho biết ý kiến theo các nội dung dưới đây (đánh dấu X vào ý kiến được chọn, điền thêm thông tin đối với câu hỏi xin ý kiến đóng góp). Những thông tin các đồng chí cung cấp sẽ được chúng tôi sử dụng một cách hiệu quả trong thời gian tới.
PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Mục này không bắt buộc trả lời) 1. Họ và tên:……… 2.Giới tính: Nam Nữ 3. Năm sinh:……… 4. Số năm công tác: …...…… 5 Chuyên môn………... 6. Chức vụ:………. 7.Số điện thoại:…...…….……
PHẦN II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Phiếu khảo sát này có 03 trang. Xin Ông/ Bà hãy cho biết đánh giá của mình cho những câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào mục dưới đây:
Câu 1. Xin đồng chí hãy đánh giá công tác tổ chức quản lý Chi phí đào tạo của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
TT Nội dung Mức độ Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp
1 Về đổi mới cơ chế quản lý bộ máy tổ chức cán bộ, nhân sự
2 Về ảnh hưởng của việc đổi mới đối với nhiệm vụ đào tạo và NCKH
3 Về sự thay đổi toàn diện của Học viện khi thực hiện nghị quyết NQ77
Câu 2. Xin đồng chí hãy đánh giá về kết quả của sự đổi mới trong đào tạo khi đổi mới cơ chế quản lý
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Chất lượng đầu vào của sinh viên hệ chính quy
2 Chương trình đào tạo gắn liền với thực hành
3 Chất lượng chương trình đào tạo mới
4 Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong toàn trường
Câu 3. Xin đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện việc cung cấp thông tin của các đơn vị hỗ trợ
Nhu cầu thông tin
Mức thỏa mãn về sự đầy đủ
nội dung (%)
Đánh giá thời gian cung cấp báo cáo
Không
báo cáo Chậm Kịp thời
1.Tổ chức bộ máy quản lý cán
bộ. …………..
2.Về đổi mới trong đào tạo ( các nghành nghề, chương trình đào
tạo mới). …………..
3.Hợp tác quốc tế ( công tác tiếp đón và mở rộng quan hệ với các
nước) …………..
4.Công tác đầu tư mua sắm ( có phù hợp với cơ chế tự chủ tài chính mà học viện đang xây dựng không)
…………..
5.Công tác khoa học công nghệ
( nghiên cứu khoa học....) ………….. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/ bà !
2.Phiếu điều tra, khảo sát dành cho giảng viên và cán bộ phục vụ
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Mã số:……… Số phiếu:……… Ngày khảo sát:…/…./20...
PHIẾU KHẢO SÁT
(Trưởng các Ban và các khoa chuyên môn)
Để công tác xây dựng và hoàn thiện công tác Kế toán quản trị chi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ngày càng hiệu quả, xin đồng chí cho biết ý kiến theo các nội dung dưới đây (đánh dấu X vào ý kiến được chọn, điền thêm thông tin đối với câu hỏi xin ý kiến đóng góp). Những thông tin các đồng chí cung cấp sẽ được chúng tôi sử dụng một cách hiệu quả trong thời gian tới.
PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Mục này không bắt buộc trả lời) 1. Họ và tên:……… 2.Giới tính: Nam Nữ 3. Năm sinh:……… 4. Số năm công tác: …...…… 5 Chuyên môn………... 6. Chức vụ:………. 7.Số điện thoại:…...…….……
PHẦN II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Phiếu khảo sát này có 02 trang. Xin Ông/ Bà hãy cho biết đánh giá của mình cho những câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào mục dưới đây:
Câu 1. Xin đồng chí hãy đánh giá công tác đổi mới cơ chế tác động trực tiếp đến tình hình tài chính của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nhu cầu thông tin
Mức thỏa mãn về sự đầy đủ
nội dung (%)
Đánh giá thời gian cung cấp báo cáo
Không
báo cáo Chậm Kịp thời
1.Tổ chức bộ máy quản lý cán
bộ. …………..
2.Về đổi mới trong đào tạo ( các nghành nghề, chương trình
đào tạo mới). …………..
3.Hợp tác quốc tế ( công tác tiếp đón và mở rộng quan hệ
với các nước) …………..
4.Công tác đầu tư mua sắm ( có phù hợp với cơ chế tự chủ tài chính mà học viện đang xây dựng không)
…………..
5.Công tác khoa học công nghệ
( nghiên cứu khoa học....) …………..
Câu 2. Xin đồng chí hãy đánh giá về kết quả của sự đổi mới trong đào tạo khi đổi mới cơ chế quản lý
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Chất lượng đầu vào của sinh viên hệ chính quy
2 Chương trình đào tạo gắn liền với thực hành
3 Chất lượng chương trình đào tạo mới
4 Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong toàn trường 5 Sự quan tâm của lãnh đạo học viện
Câu 3. Xin đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện việc cung cấp thông tin của các đơn vị hỗ trợ
Nhu cầu thông tin
Mức thỏa mãn về sự đầy đủ
nội dung (%)
Đánh giá thời gian cung cấp báo cáo
Không
báo cáo Chậm Kịp thời
1. Báo cáo về sự đổi mới trong nghiên cứu khoa học giữa năm 2015 và 2016 ( báo cáo đầu năm)
…………..
2. Báo cáo thành tựu trong nghiên cứu khoa học trong cơ chế đổi mới, tự chủ đại học (Báo cáo cuối năm hoặc đột xuất)
…………..
3. Kế hoạch tuyển sinh của Học viện trong năm (Báo cáo đầu năm)
…………..
3. Phiếu điều tra, khảo sát dành cho sinh viên hệ chính quy, học viên cao học, nghiên cứu sinh
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Mã số:………
Số phiếu:………
Ngày khảo sát:…/…./20...
PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho các chuyên viên khối phòng ban và các khoa chuyên môn) Để công tác xây dựng và hoàn thiện công tác Kế toán quản trị chi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ngày càng hiệu quả, xin đồng chí cho biết ý kiến theo các nội dung dưới đây (đánh dấu X vào ý kiến được chọn, điền thêm thông tin đối với câu hỏi xin ý kiến đóng góp). Những thông tin các đồng chí cung cấp sẽ được chúng tôi sử dụng một cách hiệu quả trong thời gian tới. PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Mục này không bắt buộc trả lời) 1. Họ và tên:………... 2.Giới tính: Nam Nữ 3. Năm sinh:………
4. Lớp:...
5. Chuyên ngành đào tạo………...
6. Trình độ đào tạo:……….
7. Đơn vị: ...
8. Số điện thoại:…...…….……
PHẦN II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Phiếu khảo sát này có 02 trang. Xin Ông/ Bà hãy cho biết đánh giá của mình cho những câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào mục dưới đây:
Câu 1. Đổi mới trong cơ chế quản lý đại học có ảnh hưởng tích cực tới các anh(chị) không?
Có Không
Câu 2. Thay đổi bộ máy quản lý tổ chức có giúp cho Học viện phát triển hơn về tổ chức, về hình ảnh hay không?
Có Tương đối Không
Câu 3. Đổi mới chương trình đào tạo tăng cường thực hành, tăng cường giao lưu, trao đổi sinh viên có giúp anh (chị) cảm thấy hứng thú hơn không?
Câu 4. Anh ( chị) có theo dõi các thông tin liên quan tới đổi mới trong vấn đề liên quan tới học phí hay không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
Câu 5. Anh (chị) có muốn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học hay không?
Có Tương đối Không
Câu 6. Anh (chị) đang gặp khó khăn gì trong việc khi Học viện thay đổi cơ chế đổi mới toàn bộ về bộ máy quản lý.
...
...
...
... Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/ bà !
Số lượng sinh viên tham gia các chương trình quốc tế 2016
TT Chương trình Cơ sở đào tạo/cấp học bổng Nước
Số lượng sinh viên tham gia Học bổng Cử đi nước ngoài Tiếp nhận từ đối tác nước ngoài
1 Học bổng HUA JICF Quỹ Hợp tác quốc tế Nhật Bản Nhật 33
2 Đào tạo đại học cho sinh viên thủ khoa Trường ĐH Nông nghiệp Tokyo Nhật 1
3 Chương trình Khóa học hè về Nông nghiệp nhiệt đới
Đại học Hoàng Tử
Songkla Thái Lan 1
4 Dự án tình nguyện Thú Y ASEAN 2016 Đại học Kasetsart Thái Lan 2
5 Chương trình thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH thuốc thú y NOVA Thái Lan 4
6
Chương trình Nông dân tương lai Thái Lan
Đại học Nông nghiệp và Công
nghệ Songkhla Thái Lan 4 7 Trao đổi sinh viên
Khoa Chăn nuôi và công nghệ, ĐH
Maejo Thái Lan 1
8 2016 ASEAN Leadership Program: Farming System: Role of Livestock in Sustainable Development
Khoa chăn nuôi, Đại học Gadjah
Mada, Indonesia 1
9 Hội nghị nông thôn thế giới 2016 Purwakarta Indonesia 1
10 Chương trình trao đổi sinh viên ASEAN lần thứ 5 (ASEP)
Đại học Gadjad
Mada Indonesia 2
11
Hội nghị Thanh niên Châu Á Thái Bình Dương thảo luận chuyên sâu và tìm ra giải pháp về các vấn đề liên quan đến nước
Viện Khoa học và Công nghệ Daegu
Gyeong-buk Hàn
Quốc 1
12 Chương trình đào tạo, thực hành nông nghiệp Israel năm
TT Ramat Negev, TT Aicat, TT Sedot Negev
2016-2017
13
Thực tập sinh luận văn thạc sĩ tại trung tâm rau màu thế giới (AVRDC)
Trung tâm rau màu
thế giới (AVRDC) Đài Loan 1
14
Chương trình Syngenta Connection
2016 Công ty Syngenta 3
15 Trao đổi sinh viên Dự án ALFABET CH Séc 1 16 Trao đổi giảng viên Dự án ALFABET CH Séc 1 17 Trao đổi nghiên cứu sinh Đại học Pisa Italy 2
18 Thực tập nghề nghiệp ĐH Kyushu Nhật 14 19 Thực tập nghề nghiệp ĐH Nagoya Nhật 6 20 Giảng dạy tiếng Nhật tình nguyện ĐH Yamagata Nhật 23 21 Chương Leadership trình ĐH Yamagata Nhật 10
22 Trao đổi sinh viên
Đoàn cán bộ và học sinh Trường THPT Omiya Miyazaki
Nhật 10
23 Trao đổi sinh viên Đại học Miyazaki Nhật 17
24 Thực tập chuyên ngành Khoa thực phẩm và khoa học nông nghiệp, ĐH Pibulsongkram Rajabhat Thái Lan 4 25
Chương trình trao đổi sinh viên Đông Nam Á (AIMS)
Khoa Nông nghiệp,ĐH
Sebelas Maret Indonesia 3
26 Trao đổi sinh viên - MOU