Nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 37 - 39)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Nhân tố bên ngoài

a. Cơ chế quản lý NSNN

NSNN đƣợc sử dụng trong chi thƣờng xuyên nhằm đạt đƣợc những mục tiêu trong từng thời kỳ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong từng thời kỳ nhất định, tùy theo mục tiêu cụ thể mà nhà nƣớc có những cơ chế áp dụng phù hợp, vì vậy cơ chế KSC thƣờng xuyên NSNN cũng phải thay đổi theo. Sự thay đổi cơ chế quản lý chi NSNN có tác động không nhỏ đến hoạt động KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN. Cơ chế quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thể hiện ở sự phân định chức năng, nhiệm vụ quản lý chi NSNN của các cấp quản lý, cơ chế về tài chính đối với đơn vị sử dụng NSNN.

b. Hệ thống văn ản pháp lý về quản lý NSNN, chế ộ, tiêu chuẩn, ịnh mức chi tiêu NSNN

Luật ngân sách Nhà nƣớc và hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN là căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán và là cơ sở không thể thiếu để KBNN kiểm soát các khoản chi tiêu từ NSNN. Để công tác kiểm soát chi có chất lƣợng cao thì hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi phải đảm bảo tính chất sau: tính đầy đủ, nghĩa là nó phải bao quát hết tất cả các nội dung chi phát sinh trong thực tế thuộc tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực; tính chính xác, nghĩa là phải phù hợp với tình hình thực tế; tính thống nhất, nghĩa

là phải thống nhất giữa các ngành, các địa phƣơng và các đơn vị sử dụng NSNN.

Định mức, tiêu chuẩn là cơ sở quan trọng để lập dự toán chi tiêu, là cơ sở thiết yếu quan trọng để KBNN thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN.

Tiêu chuẩn, định mức không hợp lý, không sát với nội dung chi NSNN thì việc hợp lý hóa về những khoản lãng phí đƣơng nhiên là sẽ xảy ra do đó sẽ gây khó khăn cho việc kiểm soát chi của KBNN, kiểm soát chi không còn ý nghĩa nữa.

c. Phương thức cấp phát, thanh toán kinh phí

Sự lựa chọn phƣơng pháp cấp phát kinh phí đồng nghĩa với việc xác định nhiệm vụ kiểm soát các điều kiện cơ bản để hình thành một khoản chi NSNN. Với một phƣơng pháp cấp phát hợp lý, nó tăng tính chủ động chi tiêu của các ĐVSDNS và giảm thời gian, công sức của các cơ quan quản lý tham gia vào quá trình cấp phát và nó làm giảm các thủ tục không cần thiết.

d. Chất lượng dự toán N NN

Chất lƣợng dự toán chi ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng kiểm soát chi thƣờng xuyên. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN thì dự toán chi NSNN phải đảm bảo tính kịp thời, chính xác, đầy đủ và chi tiết để làm căn cứ cho KBNN kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu của đơn vị.

e. Ý thức chấp hành của các ơn vị sử dụng kinh phí N NN

Nếu thủ trƣởng các đơn vị sử dụng NSNN có tính tự giác cao trong việc chấp hành chế độ chi tiêu NSNN thì các khoản chi đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đảm bảo có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ... từ đó giúp cho việc kiểm soát chi của KBNN đƣợc thuận lợi, nhanh chóng, tránh tình trạng phải trả lại hồ sơ, chứng từ, thông báo từ chối cấp phát... gây

lãng phí thời giờ và công sức. Do vậy, cần làm cho đơn vị sử dụng NSNN thấy đƣợc trách nhiệm của mình trong tất cả các khâu của quy trình ngân sách.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 37 - 39)