Nhân tố bên trong đơn vị kho bạc Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 39)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Nhân tố bên trong đơn vị kho bạc Nhà nƣớc

a. Tổ chức bộ máy và thủ tục ki m soát chi

Bộ máy tổ chức phải đƣợc sắp xếp, bố trí hợp lý, phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của từng cá nhân, phù hợp với yêu cầu của công việc, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận, từng vị trí công tác. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hợp lý vận hành đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát thanh toán, hạn chế tình trạng sai phạm, rủi ro trong quản lý. Thủ tục kiểm soát chi chính là cơ sở pháp lý để KBNN tổ chức thực hiện các khâu trong quá trình kiểm soát chi NSNN. Thủ tục kiểm soát chi thƣờng xuyên phải rõ ràng, đơn giản nhƣng đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý chi tiêu NSNN, không tạo khe hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thất thoát, lãng phí NSNN. Tuy nhiên, với thủ tục chi NSNN rƣờm rà, phức tạp sẽ gây khó khăn cho cán bộ kiểm soát, giảm thời gian, tiến độ cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN.

b. Quy trình nghiệp vụ

Quy trình phải phù hợp với pháp luật, chế độ hiện hành của Nhà nƣớc, đảm bảo quản lý chặt chẽ, hiệu quả. Quy trình phải mang tính ổn định, tránh thay đổi nhiều để thuận lợi cho việc triển khai thực hiện. Quy trình nghiệp vụ đƣợc xây dựng rõ ràng, dễ hiểu, đồng bộ theo hƣớng cải cách thủ tục hành chính, quy định rõ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các cá nhân, các bộ phận và thời gian xử lý, đảm bảo vừa kiểm soát chặt chẽ, vừa thuận lợi cho ĐVSDNS.

c. Năng lực lãnh ạo, quản lý

Yếu tố con ngƣời, cách thức tổ chức, xây dựng chính sách luôn có tầm quan trọng đặc biệt. Tất cả quy tụ lại ở năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo

và biểu hiện chất lƣợng quản lý, hiệu quả trong hoạt động thực tiễn, thể hiện qua các nội dung: Năng lực đề ra các chiến lƣợc, sách lƣợc trong hoạt động, đƣa ra các kế hoạch triển khai công việc một cách hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn giữa các thành viên, cũng nhƣ giữa các khâu, các bộ phận của guồng máy. Năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của KBNN nói chung và công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN nói riêng. Nếu năng lực quản lý yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, sách lƣợc không phù hợp với thực tế thì việc KSC thƣờng xuyên NSNN kém hiệu quả, dễ gây thất thoát, lãng phí và ngƣợc lại.

d. Năng lực, trình ộ của ội ngũ cán ộ làm công tác ki m soát chi

Năng lực chuyên môn của ngƣời cán bộ là yếu tố quyết định đến hiệu quả đến công tác KSC thƣờng xuyên NSNN. Nếu năng lực chuyên môn cao, khả năng phân tích, tổng hợp tốt, nắm chắc, cập nhật kịp thời và áp dụng chính xác các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu… thì hiệu quả KSC sẽ cao, giảm thiểu thất thoát lãng phí vốn NSNN cho chi thƣờng xuyên NSNN và ngƣợc lại.

e. Hệ thống các chương trình tin học ứng dụng và hệ thống cơ sở vật chất, các trang thiết ị khác.

Hệ thống tin học là công cụ hỗ trợ cho công tác kiểm soát chi. Về mặt kỹ thuật, công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên có thể thực hiện bằng phƣơng pháp thủ công. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của tin học, một số khâu của công tác kiểm soát chi đƣợc tiến hành nhanh chóng và chính xác hơn rất nhiều so với thực hiện theo phƣơng pháp thủ công. Chẳng hạn, kiểm soát mức tồn quỹ ngân sách, mức tồn dự toán, số dƣ tài khoản tiền gửi của từng đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm soát mục lục ngân sách. Công cụ tin học còn có ý nghĩa đặc biệt đối với công tác kế toán và công tác thanh toán

các khoản chi NSNN qua KBNN. Việc ứng dụng công nghệ tin học trong công tác KSC thƣờng xuyên NSNN giúp tiết kiệm đƣợc thời gian xử lý công việc, rút ngắn thời gian thanh toán, cập nhật, tổng hợp số liệu nhanh chóng, chính xác tạo tiền để cho những cải tiến quy trình nghiệp vụ một cách hiệu quả hơn, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo điều hành.

Hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã tập trung làm rõ một số lý luận cơ bản về chi rõ một số vấn đề về chi NSNN, chi thƣờng xuyên và nội dung kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN. Đồng thời luận văn cũng phân tích những chỉ tiêu để đánh giá công tác KSC cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Những vấn đề lý luận ở trên sẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu và thực hiện đánh giá về thực trạng công tác KSC ngân sách qua KBNN Buôn Ma Thuột ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KSC THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN BUÔN MA THUỘT

2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC BUÔN MA THUỘT 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Buôn Ma Thuột

Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75 quy định tổ chức, bộ máy Bộ Tài chính. Theo đó, Nha Ngân khố là một bộ phận tổ chức cấu thành trong bộ máy Bộ Tài chính và trực thuộc Bộ trƣởng, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền của Chính phủ, quản lý quỹ Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), quản lý một số tài sản quý của Nhà nƣớc bằng hiện vật nhƣ vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

Ngày 01/4/1990, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ký Quyết định số 07/HÐBT tái thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng và nhiệm vụ là Quản lý quỹ NSNN và các quỹ dự trữ tài chính Nhà nƣớc; tổ chức huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển.

Kho bạc Nhà nƣớc đƣợc tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất. Với tốc độ phát triển của nền kinh tế Đăk ăk và sự lớn mạnh không ngừng của Thành phố Buôn Ma Thuột vì vậy giao dịch thu chi ngân sách trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột ngày càng lớn. Để đáp ứng kịp thời với tốc độ phát triển của Thành Phố, đề án thành lập Kho bạc Buôn Ma Thuột đã đƣợc Bộ tài chính phê duyệt và quyết định thành lập tại quyết định số 4235/QĐ-BTC ngày 21 tháng 11 năm 2005 và đi vào hoạt động vào ngày 01/04/2006.

KBNN trên toàn quốc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN Buôn Ma Thuột không ngừng đƣợc hoàn thiện và mở rộng. Theo Quyết định 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 của KBNN thay thế Quyết định số 748KB/QĐ/TCCB ngày 24/12/2003 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh thì KBNN Buôn Ma Thuột có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau :

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Buôn Ma Thuột

a. Chức năng của KBNN Buôn Ma Thuột

KBNN Buôn Ma Thuột là cơ quan trực thuộc KBNN Đắk ắk, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

KBNN Buôn Ma Thuột có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng và đƣợc mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.

b. Nhiệm vụ của KBNN Buôn Ma Thuột

- Tập trung các khoản thu Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.

KBNN Buôn Ma Thuột có quyền trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức thực hiện kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Quản lý quỹ ngân sách huyện và các quỹ tài chính khác đƣợc giao; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo

quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền; quản lý tiền, ấn chỉ đặc biệt, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN Buôn Ma Thuột.

- Thực hiện công tác phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ theo quy định.

- Quản lý ngân quỹ KBNN Buôn Ma Thuột theo chế độ quy định. - Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại KBNN Buôn Ma Thuột.

- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN Buôn Ma Thuột.

- Mở, quản lý tài khoản tiền gửi của KBNN Buôn Ma Thuột tại ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện thanh toán, giao dịch theo chế độ quy định.

- Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại KBNN Buôn Ma Thuột.

- Tổ chức thực hiện công tác kế toán nhà nƣớc, hạch toán kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính do KBNN Buôn Ma Thuột quản lý, các khoản tạm thu, tạm giữ, ký cƣợc, ký quỹ, tiền, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN Buôn Ma Thuột, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ theo quy định của pháp luật; xác nhận số liệu thu, chi NSNN qua KBNN Buôn Ma Thuột.

- Thực hiện công tác điện báo, báo cáo số liệu về thu, chi NSNN phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành NSNN của cấp có thẩm quyền; thống kê, báo cáo, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại KBNN Buôn Ma Thuột.

- Tổ chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN Buôn Ma Thuột.

- Thực hiện công tác tiếp công dân tại KBNN Buôn Ma Thuột theo quy định.

- Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức và thực hiện công tác văn thƣ, lƣu trữ, hành chính, quản trị, tài vụ tại KBNN Buôn Ma Thuột theo quy định.

- Tổ chức thực hiện chƣơng trình hiện đại hoá hoạt động KBNN; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.

- Quản lý các điểm giao dịch thuộc KBNN Buôn Ma Thuột theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do iám đốc KBNN Đắk Lắk giao.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Buôn Ma Thuột

ơ ồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Buôn Ma Thuột

KBNN Buôn Ma Thuột là Kho bạc cấp thành phố trực thuộc tỉnh. Bộ máy hoạt động của KBNN Buôn Ma Thuột gồm có: 01 iám đốc, 02 Phó iám đốc và hai tổ nghiệp vụ: Tổ Tổng hợp – Hành chính, Tổ Kế toán nhà nƣớc.

Về nhiệm vụ kiểm soát chi: Tổ Tổng hợp – Hành chính thực hiện kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chƣơng trình mục tiêu và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý theo sự phân công của KBNN Đắk ăk. Tổ Kế toán

Ban Giám đốc

Tổ Kế toán Tổ Tổng

hợp Hành chính

nhà nƣớc thực hiện kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN theo quy định, kiểm soát thanh toán vốn sự nghiệp không có tính chất đầu tƣ.

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN BUÔN MA THUỘT

2.2.1. Đặc điểm các đơn vị sử dụng NSNN phải qua KSCTX tại KBNN Buôn Ma Thuột KBNN Buôn Ma Thuột

Vào cuối năm 2016, có 210 ĐVSDNS chịu sự kiểm tra, kiểm sóat qua KBNN Buôn Ma Thuột. Đặc điểm cơ bản của các đơn vị này đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Phân loại theo cấp ngân sách

Căn cứ các quy định của Luật thì NSNN chia ra 2 cấp là: NSTW và ngân sách địa phƣơng. Trong ngân sách địa phƣơng có ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã, phƣờng, thị trấn. Tại KBNN Buôn Ma Thuột các ĐVSDNS đƣợc phân cụ thể nhƣ sau:

+ Ngân sách Trung ƣơng: 05 đơn vị. + Ngân sách địa phƣơng: 205 đơn vị. Trong đó gồm: Ngân sách tỉnh: 08 đơn vị. Ngân sách huyện: 176 đơn vị. Ngân sách xã, phƣờng: 21 đơn vị.

- Phân loại tính chất nguồn kinh phí

Theo tính chất nguồn kinh phí đƣợc phân ra hai loại: kinh phí thƣờng xuyên không khoán (kinh phí không tự chủ) và kinh phí thƣờng xuyên khoán (kinh phí tự chủ). Trong kinh phí khoán đƣợc phân ra làm ba loại: Kinh phí khoán theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP; kinh phí khoán theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP; kinh phí khoán một số đơn vị đặc thù. Vì vậy, các ĐVSDNS cũng đƣợc phân chia tƣơng ứng với nguồn kinh phí nhƣ sau:

+ Đơn vị khoán theo Nghị định 130: 30 đơn vị + Đơn vị khoán theo Nghị định 43: 154 đơn vị + Đơn vị mở Tài khoản tiền gởi : 05 đơn vị

2.2.2. Quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Buôn Ma Thuột Buôn Ma Thuột

KBNN Buôn Ma Thuột thực hiện công khai các thủ tục, hồ sơ, quy trình KSC NSNN đối với từng loại nghiệp vụ chi, đảm bảo thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ; giải quyết nhanh chóng, thuận tiện cho đơn vị khi đến giao dịch. Quy định cụ thể việc nhận và trả kết quả sau kiểm soát theo quy trình “một cửa” tại Kho bạc Buôn Ma Thuột .

a. Qui trình C thường xuyên NSNN theo hình thức rút dự toán

Bƣớc 1 Chuyển trả (nếu có) Bƣớc 2 Bƣớc 4 Bƣớc 3 Bƣớc 5 Chuyển trả

Bƣớc 6 Trao đổi (nếu có) Đơn vị SDNS

Kế toán viên iám đốc

Kế toán trƣởng

Kế toán bảo quản lƣu trữ

ơ ồ 2.2. Qui trình nghiệp vụ KSC thường xuyên NSNN theo hình thức rút dự toán

Bƣớc 1 - Các đơn vị mở tài khoản tại KBNN Buôn Ma Thuột khi có nhu cầu thanh toán (hoặc tạm ứng), đơn vị gửi hồ sơ thanh toán (hoặc tạm

ứng) cho kế toán viên trực tiếp quản lý theo phân công công việc.

KTV kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ chứng từ, đối chiếu với dự toán ngân sách nhà nƣớc đƣợc duyệt, kiểm tra mẫu dấu chữ ký và các điều kiện thanh toán, chi trả đối với từng nội dung chi. Nếu hồ sơ đáp ứng đầy đủ điều kiện chi NSNN theo quy định, KTV thực hiện hạch toán kế toán, ký chứng từ, nhập chứng từ vào chƣơng trình TABM S và chuyển toàn bộ hồ sơ, chứng từ cho KTT (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) theo quy định.

Nếu khoản chi không đủ điều kiện chi ngân sách nhà nƣớc theo quy định (sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi, không đúng đối tƣợng, mục đích theo dự toán đƣợc duyệt; hồ sơ còn thiếu hoặc phải hoàn chỉnh, bổ sung…), KTV lập thông báo từ chối thanh toán trình ãnh đạo ký gửi cho đơn vị sử dụng ngân sách (Mẫu thông báo từ chối thanh toán theo phụ lục số 02 Thông tƣ 161/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính).

Bƣớc 2 - KTV trình KTT (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) hồ sơ, chứng từ đƣợc kiểm soát đã đảm bảo đủ điều kiện tạm ứng/thanh toán kinh phí NSNN;

KTT (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) kiểm tra nếu đủ điều kiện tạm ứng/thanh toán sẽ ký (trên máy, trên giấy) và chuyển hồ sơ, chứng từ đã

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)