7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN
xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc Buôn Ma Thuột
Với chức năng quản lý quỹ NSNN thì hệ thống KBNN nói chung và KBNN Buôn Ma Thuột nói riêng cần phải thay đổi nhiều về cơ chế quản lý và KSC NSNN. Sắp xếp lại bộ máy tổ chức, phân công nhiệm vụ các ban, phòng, tổ nghiệp vụ, phát triển công nghệ thông tin và đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nƣớc; nhằm tăng cƣờng công tác KSC qua KBNN để góp phần phòng chống tiêu cực, nhũng nhiễu, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí, đảm bảo quản lý hiệu quả tiền, tài sản của Nhà nƣớc. Vì vậy, định hƣớng hoàn thiện công tác KSC NSNN qua KBNN Buôn Ma Thuột đƣợc đặt ra nhƣ sau:
Thứ nhất; Thực hiện tốt quy trình quản lý, KSC qua KBNN Buôn Ma
Thuột nhƣ: thực hiện nghiêm túc việc thanh toán thẳng cho ngƣời cung cấp; kiểm soát cam kết chi, thanh toán theo lô… thực hiện phân loại theo nội dung, tính chất khoản chi để xây dựng và áp dụng quy trình KSC phù hợp, để quản lý và KSC theo mức độ rủi ro. Quy trình thủ tục kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh bạch, thuận lợi cho ngƣời kiểm soát, ngƣời đƣợc kiểm soát và phải đảm
bảo các yêu cầu quản lý, đáp ứng yêu cầu sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn kinh phí của Nhà nƣớc. Cơ chế cấp phát và kiểm soát chi ngân sách phải đạt đƣợc mục tiêu cấp đúng đối tƣợng, đúng tiêu chuẩn, định mức, hạn chế tiêu cực, lãng phí trong sử dụng NSNN. Từ đó sẽ loại bỏ đƣợc tiêu cực, nhũng nhiễu, phiền hà và ý thức sử dụng đồng vốn của NSNN đƣợc nâng cao.
Thứ hai; Tiếp tục đề xuất hoàn thiện quy trình KSC "một cửa" theo đó
thống nhất đầu mối và quy trình kiểm soát chi NSNN; đồng thời, tiếp tục thực hiện cải cách quy trình KSC NSNN (cho cả chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ) theo hƣớng tập trung về đầu mối. Cần quy định cụ thể trách nhiệm của Tài chính, KBNN, cơ quan chủ quản và các ĐVSDNS. Thủ tục hành chính khi thực hiện cải cách “một cửa”phải đơn giản, rõ ràng, minh bạch về nội dung KSC và hồ sơ, chứng từ và xây dựng chuẩn ISO 9001-2008 để áp dụng trong hoạt động này.
Thứ ba; Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lƣợng, chất
lƣợng, cơ cấu hợp lý, có đầy đủ trình độ, năng lực, đạo đức đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KBNN hiện đại trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tư; oàn thiện vai trò KSC trong việc quản lý chi NSNN.
KBNN Buôn Ma Thuột cần cƣơng quyết thực hiện tốt quyền và trách nhiệm trong việc quản lý, KSC ngân sách để đảm bảo các đơn vị sử dụng ngân sách đúng mục đích, có hiệu quả và đúng luật pháp. Tăng cƣờng ý thức trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách trong chi tiêu NSNN, nâng cao sự hiểu biết và ý thức tự giác của kế toán và thủ trƣởng đơn vị trong việc chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách.
Thứ năm; Tiếp tục thực hiện tốt hiện đại hóa công tác thanh toán của
KBNN trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, theo hƣớng tự động hóa và tăng tốc độ xử lý các giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với
3.2. KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KSC THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN BUÔN MA THUỘT
Để tiến tới hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN qua KBNN Buôn Ma Thuột một cách tốt nhất và để cùng với hệ thống KBNN trong cả nƣớc có thể thực hiện tốt vai trò kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN học viên đề xuất một số khuyến nghị đối với các cơ quan có liên quan đến công tác KSC thƣờng xuyên NSNN.
3.2.1. Khuyến nghị với KBNN Buôn Ma Thuột
- à đơn vị trực tiếp sử dụng con ngƣời, KBNN Buôn Ma Thuột phải quan tâm đến yếu tố con ngƣời, phải có cơ chế thƣởng phạt nghiêm minh. Thực hiện khen thƣởng kịp thời, hợp lý, động viên cán bộ phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, kích thích phong trào thi đua trong đơn vị. Bên cạnh khen thƣởng, cần thực hiện các biện pháp xử phạt nghiêm minh, đúng ngƣời, đúng tội đối với những cán bộ cố ý làm sai các quy trình nghiệp vụ, vi phạm các quy định về kiểm soát chi gây thất thoát tiền và tài sản nhà nƣớc, những cán bộ lợi dụng chức trách để vụ lợi, nhũng nhiễu khách hàng.
- Chú trọng công tác luân chuyển cán bộ làm công tác KSC phù hợp, tránh tình trạng 1 cán bộ kiểm soát quá lâu một ngành, một đơn vị dễ dẫn tới làm việc theo lối mòn, đồng thời có thể dẫn tới những tiêu cực khác phát sinh.
- KBNN Buôn Ma Thuột nên áp dụng mô hình đánh giá sự hài lòng của khách hàng về việc cung cấp các dịch vụ công, thông qua kết quả đánh giá của khách hàng, lãnh đạo KBNN Buôn Ma Thuột có căn cứ để đƣa ra biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm, nhiệt tình với công việc của cán bộ công chức đồng thời bản thân CBCC giao dịch với khách hàng trong hoạt động kiềm soát chi cũng có ý thức cao hơn đối với chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao. Tiếp thu các ý kiến của khách hàng qua hộp thƣ đối thoại tại phòng tiếp dân, qua cổng thông tin điện tử hoặc đối thoại trực tiếp... Mặt khác, tiếp tục kiến
nghị những vấn đề vƣợt quá thẩm quyền nhƣ biên chế, bộ máy, phụ cấp, cơ cấu cán bộ ... nhằm cải cách hành chính theo hƣớng phù hợp thực tế và có hiệu quả cao.
- Cần tăng cƣờng công tác tự kiểm tra, giám sát của CBCC thực hiện kiểm soát chi NS tại KBNN Buôn Ma Thuột, rà soát các sai sót, khiếm khuyết và có những chính sách cụ thể để khắc phục các sai sót đó.
- ãnh đạo KBNN Buôn Ma Thuột cần phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các công việc trong phạm vi quản lý, qua đó phát hiện đƣợc những điểm chƣa hợp lý, bất cập của hệ thống và có biện pháp điều chỉnh kịp thời để phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.
- Đơn vị SDNS thƣờng sử dụng tiền mặt trong thanh toán vì bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ (đặc biệt là đối tƣợng kinh doanh không thƣờng xuyên) thƣờng yêu cầu phải trả tiền trƣớc khi giao hàng, hoặc ngay sau khi giao hàng nên để hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán KBNN Buôn Ma Thuột phải đảm bảo thanh toán kịp thời cho bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ để khuyến khích ĐVSDNS thanh toán bằng chuyển khoản. KBNN Buôn Ma Thuột có thể hƣớng dẫn các đơn vị sử dụng ngân sách thƣờng xuyên sử dụng phƣơng thức chi “Tạm ứng” và “Thanh toán tạm ứng”: sau khi lựa chọn nhà cung cấp, thực hiện lập các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với chi tạm ứng, chuyển đến KBNN, làm thủ tục tạm ứng chi ngân sách thƣờng xuyên, trả tiền cho nhà cung cấp; sau khi hoàn thiện thủ tục mua, bán hàng hóa, dịch vụ, thực hiện thanh toán tạm ứng với KBNN Buôn Ma Thuột.
- KBNN Buôn Ma Thuột cần tăng cƣờng kỹ luật thanh toán tạm ứng. Để giảm số dƣ tạm ứng chi NSNN, tránh tình trạng chiếm dụng vốn NSNN, giảm công việc thanh toán tạm ứng dồn vào cuối năm, cán bộ KSC cần tăng cƣờng kiểm tra, đôn đốc các đơn vị SDNS khẩn trƣơng thanh toán tạm ứng, yêu cầu các đơn vị thực hiện đúng theo quy định, đảm bảo thời gian thanh
toán hết số dƣ tạm ứng của tháng trƣớc (trừ những khoản chi theo tiến độ). Nếu đơn vị không thanh toán tạm ứng đúng thời gian quy định, KBNN không thực hiện cấp tiếp tạm ứng.
- KBNN Buôn Ma Thuột cần chủ động tuyên truyền, phổ biến, cập nhật những kiến thức mới, cập nhật những thay đổi trong quản lý, kinh nghiệm trong tự kiểm soát chấp hành dự toán ngân sách... đến đội ngũ chủ tài khoản, kế toán các đơn vị giao dịch (ngƣời thực hiện ngân sách), nhằm đổi mới nhận thức về quy định quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách, trách nhiệm quản lý và sử dụng ngân sách, từ đó góp phần nâng cao ý thức tự giác, chấp hành các quy định quản lý và sử dụng ngân sách thƣờng xuyên tại từng đơn vị sử dụng ngân sách. Qua đó, ĐVSDNS nắm bắt đầy đủ các cơ chế, chính sách về quản lý và sử dụng ngân sách, kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách thƣờng xuyên từ đó chủ động hoàn thiện hồ sơ thanh toán ngay từ khâu sử dụng ngân sách tại đơn vị, trƣớc khi thanh toán qua KBNN Buôn Ma Thuột. Việc tuyên truyền, phổ biến, cập nhật kiến thức nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đơn vị SDNS cần tập trung vào tuyên truyền, phổ biến, cập nhật những cơ chế, chính sách quản lý, kiểm soát chi NSNN mới ban hành, liên quan trực tiếp đến ĐVSDNS, những kinh nghiệm tốt trong tổ chức quản lý tài chính ngân sách từ các đơn vị khác.
3.2.2. Khuyến nghị với Phòng Tài chính, UBND TP Buôn Ma Thuột Thuột
Phòng tài chính Thành phố Buôn Ma Thuột cần cải tiến phƣơng thức cấp phát NSNN theo hƣớng sử dụng phổ biến là cấp phát bằng Dự toán, hạn chế cấp phát bằng Lệnh chi tiền để tránh tình trạng vốn NSNN bị phân tán trong điều hành.
Phòng tài chính là cơ quan trực tiếp quyết định phê duyệt dự toán, quyết toán chi NSNN, do vậy để hoạt động KSC đạt hiệu quả cao cần phải:
- Đôn đốc đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện quyết toán chi NSNN theo quy định, nếu quá thời hạn lập báo cáo quyết toán chi thƣờng xuyên mà đơn vị SDNS chƣa gửi cấp có thẩm quyền phê duyệt thì cần phải dừng các khoản chi liên quan đến chi hoạt động thƣờng xuyên.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các khoản chi thƣờng xuyên NSNN để ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm của các đơn vị sử dụng ngân sách.
- Có biện pháp nâng cao chất lƣợng dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN. Khi bố trí phân bổ dự toán phải sát với kế hoạch nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời giao dự toán phải trƣớc 31/12 của năm. Quy định rõ giới hạn thời gian đƣợc điều chỉnh dự toán ngân sách để các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ.
- Để công tác kiểm soát chi đạt hiệu quả, trong quá trình phê duyệt dự toán của đơn vị sử dụng NSNN Phòng tài chính phải đảm bảo kịp thời, chính xác về nội dung chi, mức chi phải phù hợp thực tế; phải đầy đủ, bao quát hết các nhu cầu chi tiêu của đơn vị trong năm ngân sách và phải chi tiết, thống nhất giữa các ngành, các đơn vị thụ hƣởng NSNN. Có nhƣ vậy mới hạn chế đƣợc những tiêu cực hay sự lãng phí ngay từ khi bắt đầu chu trình ngân sách và nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
Phòng Tài chính, UBND Thành phố Buôn Ma Thuột phối hợp chặt chẽ với KBNN Buôn Ma Thuột xử lý kịp thời các vƣớng mắc trong quá trình điều hành NSNN, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi NSNN và đảm bảo khả năng thanh toán trên địa bàn thành phố. Phòng tài chính báo cáo, tham mƣu kịp thời cho Ủy ban nhân dân Thành phố về tình hình thực hiện chi NSNN của các đơn vị, làm căn cứ xét thi đua, nâng cao ý thức chấp hành chế độ chi tiêu NSNN của đơn vị SDNS.
cơ quan tài chính, các ban ngành, phƣờng xã làm tốt khâu lập, phân bổ và thẩm định dự toán. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho KBNN Buôn Ma Thuột trong công tác chấp hành pháp luật chi NSNN và kiểm soát chi NSNN. Quán triệt cho ĐVSDNS nhận thức đƣợc tầm quan trọng của dự án cải cách hành chính công; tạo mọi điều kiện cần thiết để KBNN Buôn Ma Thuột phối hợp chặt chẽ với các ban ngành triển khai các dự án lớn nhƣ: “một cửa”, Tabmis… Chỉ đạo Chi cục thuế, các ngân hàng thƣơng mại phối hợp với KBNN Buôn Ma Thuột triển khai thực hiện đề án tăng cƣờng không dùng tiền mặt khi thanh toán qua hệ thống KBNN.
KBNN Buôn Ma Thuột cùng với Phòng Tài chính, UBND Thành phố Buôn Ma Thuột tăng cƣờng công tác tuyên truyền về chủ trƣơng và mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm soát chi, góp phần nâng cao nhận thức chung của mọi ngƣời. Quán triệt quan điểm KSC là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị và cá nhân liên quan đến sử dụng NSNN, chứ không chỉ là trách nhiệm của riêng hệ thống KBNN. Từ đó, giúp cho các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện đúng những quy định và giúp cho KBNN tránh đƣợc những "áp lực" trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn.
3.2.3. Khuyến nghị với KBNN Đăk Lăk
- KBNN Đăk ăk nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của thanh tra KBNN; triển khai thanh tra chuyên ngành KBNN tại các đơn vị sử dụng ngân sách
Trong thời gian qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của thanh tra KBNN Đăk ăk chƣa đƣợc coi trọng đúng mức. Số đợt kiểm tra ít, phạm vi kiểm tra còn hạn chế, thời gian kiểm tra ngắn nên mặc dù thanh tra đã rất nỗ lực nhƣng vẫn chƣa bao quát hết các mặt hoạt động của công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN. Phải tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ với chức năng kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn nhằm phát hiện và cảnh báo sớm
những sai phạm có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN của KBNN. Công tác thanh tra, kiểm tra KBNN hiện nay đang thực hiện 2 nhiệm vụ: (1) Thanh tra, kiểm tra trong nội bộ các đơn vị KBNN trong hệ thống và (2) thanh tra chuyên ngành đối với các ĐVSDNS.
Thanh tra chuyên ngành là nhiệm vụ mới đối với hệ thống KBNN nói chung và đối với KBNN Đăk ăk nói riêng. Hoạt động thanh tra chuyên ngành KBNN Đăk ăk tập trung vào thanh tra, kiểm tra các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng NSNN trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về các khoản chi NSNN, bao gồm: Chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện kiểm soát chi qua hệ thống KBNN; việc chấp hành các quy định pháp luật của các Quỹ tài chính do KBNN quản lý. Xác định tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ mà các đơn vị SDNS gửi đến KBNN để thực hiện tạm ứng, thanh toán, đảm bảo các khoản chi theo đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối tƣợng và trong phạm vi dự toán đƣợc giao, việc chấp hành quy định về trình tự, thủ tục đối với việc thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua hệ thống KBNN; xem xét, xác định việc sử dụng vốn tạm ứng đúng mục đích.Việc thực hiện các cuộc thanh tra này đã giúp cho các đơn vị đƣợc thanh tra có ý thức chấp hành nghiêm về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nƣớc hiệu quả, tiết kiệm.
Trong khi biên chế không thay đổi, lãnh đạo KBNN Đăk ăk cần tăng cƣờng điều chuyển CBCC các bộ phận khác có đủ năng lực, kinh nghiệm kiểm soát (nhƣ bộ phận kiểm soát chi, kế toán) sang thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra đảm bảo tiến độ và chất lƣợng cuộc kiểm tra, thanh tra chuyên ngành. Đồng thời quy định CBCC đƣợc giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành phải nêu cao tinh thần học tập, nghiên cứu và luôn luôn thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao góp phần hoàn thiện, phát triển và đảm bảo hiệu lực hiệu quả của hệ thống KBNN.
- Kịp thời trả lời, giải quyết các vƣớng mắc trong kiểm soát chi NSNN từ KBNN huyện nói chung và KBNN Buôn Ma Thuột nói riêng. Có cơ chế quản lý, điều hành chung, phù hợp để hƣớng dẫn cho các KBNN huyện thực