5.1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả đã nghiên cứu và thảo luận ở phần trên về thực trạng giết mổ lợn trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, cũng như kết quả kiểm tra chỉ tiêu VK trong thịt lợn, rút ra một số kết luận sau:
1. Hoạt động giết mổ lợn trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ tự phát, chiếm tới 85%. Các xã có chợ lớn hoặc nhiều cơng ty, doanh nghiệp trên địa bàn thì số cơ sở giết mổ tập trung đơng hơn. Chỉ khoảng 20% số lợn giết mổ trên địa bàn được cơ quan thú y kiểm soát và chứng nhận sản phẩm đủ tiêu chuẩn.
2. Ý thức chấp hành pháp luật VSATTP của cơ sở giết mổ và người tham gia giết mổ ở loại hình giết mổ tập trung cao hơn ở loại hình giết mổ nhỏ lẻ.
3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi khuẩn trong thịt cho thấy. Salmonella có tỷ lệ mẫu đạt chỉ tiêu là 84,13%, VKHK có tỷ lệ mẫu đạt chỉ tiêu là 69,84%, E. coli có tỷ lệ mẫu đạt chỉ tiêu là 58,73%. Chỉ có 52,38% (33/63) mẫu kiểm tra đạt cả 3 chỉ tiêu vi khuẩn. Chỉ có sự khác biệt về chỉ tiêu VKHK ở các loại hình giết mổ, trong đó loại hình giết mổ trên sàn ionx có số mẫu thịt đạt chỉ tiêu VKHK cao hơn hai loại hình giết mổ còn lại tại địa bàn nghiên cứu.
5.2. ĐỀ NGHỊ
Nghiên cứu chỉ tiến hành đánh giá thực trạng giết mổ lợn và kiểm tra chỉ tiêu VKHK, E. coli và Salmonella trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn. Đề nghị:
- Tiếp tục đánh giá tình trạng ơ nhiễm vi khuẩn khác vào thịt trong quá trình giết mổ có khả năng gây ngộ độc thực phẩm như St. aureus; Colifom; Campylobacter fetus... và đánh giá chỉ tiêu vi khuẩn trên một số đối tượng khác
như: Nước dùng trong giết mổ, nước thải trong giết mổ, dụng cụ giết mổ.v.v... - Đánh giá tác nhân gây ô nhiễm môi trường của các cơ sở giết mổ tập trung nằm xen kẽ trong khu dân cư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010). Thông tư số 60/2010/TT- BNNPTNT quy định về điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Thông tư số 45/2014/TT- BNNPTNT quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Thông tư số 09/2016/TT- BNNPTNT quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
4. Bùi Mạnh Hà (2006). Ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh. Báo Thanh niên tháng 2/2006.
5. Cẩm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy và Nguyễn Bá Tiếp (2014). Đánh giá thực trạng giết mổ và ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại cơ sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định. Tạp chí khoa học phát triển, 12 (4) tr 549-557.
6. Cục an toàn thực phẩm, Bộ Y tế (2016). Truy cập ngày 25/4/2016 từ
http://vesinhantoanthucpham.com.vn/thong-ke-ngo-doc-thuc-pham-tai-viet-nam.
7. Dương Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu và Trương Quang (2010). Khảo sát tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh an toàn thực phẩm trong thịt lợn, thịt trâu, thị bò tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí khoa học và phát triển 2010, 8 (3), tr 466-471.
8. Đặng Xuân Sinh, Phạm Đức Phúc, Lưu Quốc Toản, Nguyễn Mai Hương, Trịnh Thu Hằng, Nguyễn Hùng Long và Nguyễn Việt Hùng (2014). Đánh giá tỷ lệ tồn dư nhóm Tetracycline và Fluoroquinolones trên thịt lợn tại Hưng Yên. Tạp chí Y
học Thực hành, 2014. 933+934: p. 127-130.
9. Đỗ Hữu Dũng (1999). Về dịch bệnh lợn lây sang người ở Malaysia. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VI, tr 91.
10. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006). Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 13, (3).
11. Đinh Quốc Sự (2005). Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc trong tỉnh, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ trên địa bàn thị xã Ninh Bình-Tỉnh Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
12. Khiếu Thị Kim Anh (2009). Đánh giá tình trạng ơ nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn hà Nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội.
13. Lê Minh Sơn (2003). Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
14. Ngô Văn Bắc (2007). Đánh giá sự ô nhiễm vi khuẩn đối với thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa tại một số cơ sở giết mổ ở Hải Phòng- Giải pháp khắc phục. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Công Viên (2014). Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại
một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Huế.
16. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
17. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức và Nguyễn Văn Dịp (2000). Vi sinh vật thực phẩm - Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Nguyễn Thị Bình Tâm và Dương Văn Nhiệm (2009). Giáo trình kiểm nghiệm thú sản. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.
19. Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006). Khảo sát thực trạng giết mổ và bán tại chợ thuộc quận Long Biên. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Thu Trang (2008). Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ, đánh giá
tình trạng ơ nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn nơi giết mổ và bán tại chợ thuộc quận Kiến An - thành phố Hải Phòng - giải pháp khắc phục. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội.
21. Phan Thị Kim (2001). Tình hình ngộ độc thực phẩm và phương pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm. Báo cáo hội thảo chuyên ngành về đảm bảo an toàn thực phẩm trước thu hoạch, tháng 6/2001.
22. Phạm Hồng Ngân (2011). Bài giảng vệ sinh an toàn thực phẩm.
23. Phạm Song và Nguyễn Hữu Quỳnh (2008). Bệnh thương hàn, Bách khoa bệnh học, Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.
24. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Thị Hương (2011). 6 bệnh quan trọng do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phịng trị. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.
25. Quy chuẩn Việt Nam (2009). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật lấy và bảo quản mẫu thịt tươi tại các cơ sở giết mổ và kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật. QCVN:01-04:2009/BNNPTNT.
26. Trần Đáng (2006). Cảnh báo người tiêu dùng về các bệnh truyền qua thực phẩm. Báo Pháp luật 5/2006.
27. Trần Quốc Sửu (2005). Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc và một số chỉ tiêu vệ sinh thú y ở cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Huế và các huyện phụ cận. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Huế-Đại học Nông lâm.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch. TCVN 4829.
29. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300C. TCVN 4884.
30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2008). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β-glucuronidaza. TCVN 7924-2.
31. Tô Liên Thu (2006). Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn, gà tại Hà nội và áp dụng biện pháp hạn chế sự phát triển của chúng. Luận văn tiến sĩ nông nghiệp.
32. Võ Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Hữu Ngọc (2006). Tình hình nhiễm
Salmonella trong phân và thân thịt (bị, heo, gà) tại một số tỉnh phía Nam. Tạp chí
Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr. 37-42.
Tiếng Anh:
33. Avery S. M. (2000). Comparision of two cultural methods for insolating
Staphylococcus aureus for in the New Zealand meat industry. Meat Ind, res, Ins.
N.z.Publ. No 686.
34. Bahnson P.B., P.J. Fedorka-Cray, S.R. Ladely and Mateus-Pinilla (2006). Herd- level risk factors for Salmonella enterica subsp. Enterica in U.S. market pigs.
Preventive Veterinary Medicine. Vol 76. pp. 249-262.
35. Brown M.H and A.C. Baird-Parker (1982). The microbiological examination of meat. In Meat microbiology. Applied Science Publisher, London. pp. 423-520. 36. Cotez A., A. Carvalho, A. A. Ikuno, K.P. Burger and A. Vidal – Martin (2006).
Identification of Salmonella spp, 86 isolates from chicken abattoirs by multiplex
– PCR. Res, Vet, Sci. pp. 81.
37. Kelman A., Y. Soong, N. Dupuy, D. Shaper, W. Richbourg, K. Johnson, T. Brown, E. Kestler, Y. Li, J. Zheng, P. McDermott and J. Meng (2001).
Antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureus from retail ground meat.
Journal of Food Protection. Vol 74(10). pp. 1625-1629.
38. Kishima. M., I. Uchida, T. Namimatsu, T. Osumi, S. Takashi, K. Tanaka, H. Aoki, K. Matsuda and K. Yamamoto (2008). Nationwide surveillance of
Salmonella in the faeces of pigs in Japan. Zoonoses Public Health. Vol 55. pp.
139-144.
39. Helrich A.C. (1997). Association of official Analytical Chemists, 16th edition. Vol1, Published by Ins, Arlington, Vivginia, USA.
40. Letellier A., G. Beauchamp, E. Guévremont, S. D'Allaire, D. Hurnik and S. Quessy (2009). Risk factors at slaughter associated with presence of Salmonella
on hog carcasses in Canada. Journal of Food Protection. Vol 72(11). pp. 2326-31. 41. Rigney C.P., B.P. Salamone, N. Anandaraman, B.E. Rose, R.L. Umholtz, K.E. Ferris, D.R. Parham and W. James (2004). Salmonella serotypes in selected
classes of food animal carcasses and raw ground products, January 1998 through December 2000. Journal of American Veterinary Medicine Association 15. Vol 224(4). pp. 524-530.
42 Reid. C.M. (1991). Escherichia coli- Microbiological methods for the meat
industry, Newzeland public.
43. Sheikh A.A., S. Checkley, B. Avery, G. Chalmers, V. Bohaychuk, P. Boerlin, R. Reid-Smith and M. Aslam (2012). Antimicrobial resistance and resistance genes in Escherichia coli isolated from retail meat purchased in Alberta, Canada.
Foodborne Pathogens and Disease. Vol 9(7). pp. 625-631.
44. Sheridan J.J. (1998). Sources of contamination during slaughter and measures for control. Journal of Food Safety. Vol 18(4). pp. 321 - 339.
45. Takeshi K., S. Itoh, H. Hosono, H. Kono, V. T. Tin, N. Q. Vinh, N. T. B. Thuy, K. Thuy and S. Makino (2009). Detection of Salmonella spp, isolates from
specimens due to pork production chains in Hue city, Vietnam. J, Vet, Med Sci. Vol 71 (4). pp. 485-487.
46. Van T., H. Nguyen, P. Smooker and P. Coloe (2012). The antibiotic resistance characteristics of nontyphoidal Salmonella enterica isolated from foodproducing
animals, retail meat and human in South East Asia. International Journal of Food Microbiology 154(3): 98-106.
47. Wegener H.C., T. Hald, D. Lo Fo Wong, M. Madsen, H. Korsgaard, F. Bager, P. Gerner-Smidt and K. Mølbak (2003). Salmonella control programs in Denmark.
Phụ lục 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ GIẾT MỔ
(Mẫu phiếu dựa trên Thông tư số 45/2014/TT- BNNPTNT năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên cơ sở giết mổ: ...............................................................................................
1.2. Địa chỉ: .................................................................................................................
1.3. Điện thoại/Fax: .....................................................................................................
1.4. Người phụ trách: .................................................................................................
1.5. Lĩnh vực giết mổ: ...............................................................................................
1.6. Giấy phép hoạt động số (nếu có): .......................................................................
1.7. Năm bắt đầu hoạt động: ......................................................................................
2. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ 2.1. Loại hình giết mổ Giết mổ tập trung Giết mổ - Cơng suất giết mổ trung bình một ngày: Dưới 10 con Từ 10- 20 con
Từ 20- 30 con Trên 30 con 2.2. Nước sử dụng để giết mổ - Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng khoan qua lọc
- Có đủ nước nóng cho hoạt động giết mổ: Có Không
2.3. Số công nhân tham gia giết mổ ............. người
Trong đó Cơng nhân chính thức .......... người; công nhân thời vụ ........ người. 2.4. Số công nhân vệ sinh của cơ sở ........ người.
3. ĐIỀU KIỆN CƠ CỞ VẬT CHẤT 3.1. Địa điểm
- Vị trí của cơ sở có phù hợp với mục đích và quy hoạch sử dụng
đất của chính quyền địa phương khơng? Có Khơng - Vị trí của cơ sở có xa khu dân cư, xa các nguồn gây ơ
nhiễm khơng?
Có Không
- Cơ sở có được xây dựng ở nơi có nguồn cung cấp điện, nước ổn định, cách xa sông suối là nguồn cung cấp nước sinh hoạt khơng?
Có Không - Khác, ghi rõ:
3.2. Thiết kế và bố trí
- Có phương tiện khử trùng tại cổng ra vào khơng? Lối nhập lợn sống và xuất thịt lợn có riêng biệt khơng?
Có Không
- Trong khu vực giết mổ có đủ khu ni nhốt động vật, khu giết mổ và xử lý chất thải không?
Có Không
- Thứ tự các hoạt động trong khu giết mổ có lưu thơng theo một chiều từ khu bẩn đến khu sạch khơng?
Có Không
- Khác, ghi rõ:
3.3. Giết mổ
- Sàn của khu giết mổ lợn có được làm bằng vật liệu bền, không thấm nước, nhẵn, chống trơn trợt, dễ vệ sinh, có độ dốc phù hợp khơng?
Có Không
- Khu giết mổ có được trang bị đủ ánh sáng theo yêu cầu và bóng đèn có chụp bảo vệ khơng?
Có Khơng
- Tường phía trong, trần/mái có được làm bằng vật liệu bền, chống thấm, dễ vệ sinh, khử trùng?
Có Không
3.4. Dụng cụ giết mổ
- Bàn, dụng cụ và đồ dùng sử dụng cho giết mổ có được làm bằng vật liệu bền, khơng rỉ, khơng ăn mịn, khơng độc?
Có Không
- Dụng cụ và đồ dùng có được sử dụng riêng cho mỗi khu vực giết mổ và các loại sản phẩm kém vệ sinh để xử lý không?
- Dao và dụng cụ cắt thịt có được bảo quản ở nơi quy định trong lò mổ và được vệ sinh trước và sau khi sử dụng khơng
Có Không
3.5. Công nhân giết mổ
- Cơng nhân giết mố có khám sức khỏe định kỳ? Có Không - Công nhân làm việc có duy trì vệ sinh cá nhân trong
suốt quá trình làm việc, có thường xuyên sử dụng trạng phục, bảo hộ lao động?
Có Khơng
- Có tham gia tập huấn kiến thức ATTP và an toàn lao động trong q trìnhgiết mổ?
Có Không
3.6. Xử lý chất thải, nƣớc thải:
- Có hệ thống cống thu gom nước thải tại khu vực nhập lợn, chuồng nuôi nhốt gia súc. Hệ thống cống thu gom nước thải có nắp đậy khơng?
Có Không
- Nước thải trước khi thải ra mơi trường có đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hiện hành khơng?
Có Khơng
- Hệ thống thốt nước thải của cơ sở giết mổ có đủ cơng suất và hiệu quả khơng?
Có Không
- Chất thải như lơng, phân có được thu gom, đưa vào khu xử lý riêng?
Có Không
3.7. Khử trùng tiêu độc
- Có quy trình tiêu độc khử trùng toàn bộ khu vực giết mổ và duy trì quy trình hàng ngày?
Có Không
- Trước và sau mỗi ca giết mổ có làm sạch, vệ sinh khử trùng nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ theo quy định khơng?
Có Khơng
- Có biện pháp hữu hiệu chống côn trùng và động vật gây hại không ra vào khu giết mổ?
Có Khơng
- Có cơng nhân vệ sinh giết mổ? Có Không
3.8. Chấp hành quy định của pháp luật
- Được chính quyền cấp giây phép kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động giết mổ?
Có Không
- Được cơ quan chức năng cấp chứng nhận cơ sở đủ điều