6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh Quảng Nam
Nam thời gian qua
a. Về tình hình huy động vốn
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có đầy đủ 5 NHTM Nhà nƣớc, 3 Quỹ tín dụng Nhân dân, 13 Ngân hàng TMCP, 1 Ngân hàng Nƣớc ngoài cùng với hệ thống NHCSXH từ tỉnh đến các huyện thị nên mức độ cạnh tranh trong việc huy động vốn ngày càng gay gắt. Tuy nhiên, so với ngân hàng khác thì Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam có lợi thế so sánh về thời gian hoạt động, mạng lƣới rộng khắp tại các xã, huyện đồng bằng đến những nơi núi cao, thông qua việc huy động vốn và sử dụng vốn tại chỗ với chiến lƣợc huy động và có chính sách tiếp thị phù hợp, hấp dẫn bằng nhiều hình thức nhằm thu hút khách hàng.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam qua 3 năm 2013 – 2015
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So 2014/2013 So 2015/2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % (+/-) % (+/-) % Tiền gửi dân cƣ 4.690 76% 5.886 80% 7.353 80% 1.196 25% 1.467 25% Tiền gửi TCKT 963 16% 1.210 16% 1.551 17% 247 26% 341 28% Tiền gửi của
KBNN, TCTD 489 8% 284 4% 297 3% -205 -42% 13 5%
Tổng cộng 6.142 100% 7.380 100% 9.201 100% 1.238 20% 1.821 25%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh khu vực miền Trung và Báo cáo tổng kết của Agribank Quảng Nam)
Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Quảng Nam qua các năm tƣơng đối ổn định, tiền gửi dân cƣ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 80%); tiếp theo là tỷ trọng tiền gửi kinh tế, duy trì ở mức 16-17%.
Mặc dù tình hình cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong các năm gần đây diễn ra tƣơng đối khốc liệt, các Ngân hàng khác luôn tìm cách lôi kéo nguồn tiền gởi này, và sử dụng rất nhiều chính sách ƣu tiên, đãi ngộ cho các TCKT, tuy nhiên nhờ vào việc áp dụng nhiều hình thức huy động phong phú cùng với cơ chế giao khoán chỉ tiêu huy động vốn gắt gao đến từng cán bộ viên chức mà nguồn tiền gởi của Agribank Quảng Nam vẫn tăng trƣởng bền vững qua các năm. Cụ thể: Tổng nguồn vốn huy động trong năm 2015 tại Chi nhánh đạt 9.201 tỷ đồng, tăng 1.821 tỷ đồng so với năm 2014 và nguồn huy động trong năm 2014 tăng 1.238 tỷ đồng so với năm 2013.Tổng nguồn vốn huy động tăng chủ yếu từ tiền gửi dân cƣ: Năm 2013, tiền gửi dân cƣ đạt 4.690 tỷ đồng, tăng thêm 1.196 tỷ đồng trong năm 2014 và tăng thêm 1.467 tỷ đồng trong năm 2015.
b. Về hoạt động tín dụng
Trong những năm qua, thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và định hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam đã tích cực mở rộng đầu tƣ cho các thành phần kinh tế, đặc biệt trong việc chuyển hƣớng đầu tƣ tín dụng và thực hiện chính sách của Nhà nƣớc về cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, địa bàn hoạt động và đối tƣợng khách hàng chính của ngân hàng vẫn tập trung ở khu vực nông thôn, cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2. Tình hình dư nợ từ năm 2013 - 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tiêu chí
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tăng giảm tƣơng đối (%) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 14/13 15/14 Tổng dƣ nợ cho vay 4.840 5.287 6.184 9% 17% 1. Theo kỳ hạn 4.840 100% 5.287 100% 6.184 100% 9% 17% - Cho vay ngắn hạn 2.395 49% 2.686 51% 3.199 52% 12% 19% - Cho vay trung dài hạn 2.445 51% 2.601 49% 2.985 48% 6% 15%
2. Theo thành phần kinh tế 4.840 100% 5.287 100% 6.184 100% 9% 17% - DNQD 735 15% 700 13% 699 11% -5% 0% - DNNQD 2.013 42% 2.058 39% 2,637 43% 2% 28% - Hộ SX, cá nhân 2.092 43% 2.529 48% 2,848 46% 21% 13% 3. Theo tiền tệ 4.840 100% 5.287 100% 6.184 100% 9% 17% - Nội tệ 4.185 86% 4.644 88% 5.560 90% 11% 20% - Ngoại tệ (đã quy đổi) 655 14% 643 12% 624 10% -2% -3%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh khu vực miền Trung và Báo cáo tổng kết của Agribank Quảng Nam)
Trƣớc hết, về quy mô dƣ nợ, tổng dƣ nợ cho vay của Agribank Quảng Nam tăng qua 3 năm (năm 2013, 2014 và 2015), tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho
vay năm 2015 so với 2014 cao hơn tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của năm trƣớc đó (17% so với 9%). Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2015 cao hơn khi so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng tính chung cho các chi nhánh Agribank trong khu vực miền Trung (tốc độ tăng trƣởng tín dụng tính chung cho các chi nhánh Agribank trong khu vực miền Trung là 13%).
Đối với cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, trong 3 năm qua, cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn tƣơng đối đồng đều nhau, dƣ nợ cho vay ngắn hạn có phần nhỉnh hơn so với dƣ nợ cho vay trung, dài hạn và có xu hƣớng tăng lên nhƣng không đáng kể. Điều này cho thấy, cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn của Chi nhánh khả ổn định qua các năm.
Xét trên khía cạnh đối tƣợng KH, khách hàng HSX CN và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng phần lớn dƣ nợ cho vay. Trong đó, tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hƣớng tăng lên qua các năm.
Đối với cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ, chi nhánh chủ yếu cho vay bằng nội tệ, các khoản vay bằng ngoại tệ chỉ chiếm 10% tổng dƣ nợ cho vay (năm 2015). Tại Agribank Quảng Nam, cho vay ngoại tệ chủ yếu là bằng đồng USD.
Bảng 2.3. Tình hình nợ xấu tại Agribank Quảng Nam qua 3 năm 2013-2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tiêu chí
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 14/13 15/14 Nợ xấu 46 43 27 -3 -16 Tỉ lệ nợ xấu 0,95% 0,81% 0,44% -0,14% -0,38% Nợ xấu theo nhóm nợ 46 100 43 100 27 100 -3 -16 Nhóm 3 3 7% 2 5% 16 59% -1 14 Nhóm 4 2 4% 3 7% 5 19% 1 2 Nhóm 5 41 89% 38 88% 6 22% -3 -32
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh khu vực miền Trung và Báo cáo tổng kết của Agribank Quảng Nam)
Tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh năm 2015 ở mức 0,44% và thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu bình quân của các Chi nhánh Agribank trong khu vực (0,9%) và thấp hơn mức nợ xấu trung bình của toàn hệ thống Agribank (2,1%). Qua 3 năm, tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu hƣớng giảm mạnh mặc dù tình hình chất lƣợng tín dụng nhìn chung các NHTM trên địa bàn có xu hƣớng xấu đi. Có đƣợc kết quả ban đầu khả quan này một phần là do trong năm 2015 bên cạnh nỗ lực thực hiện một số giải pháp tín dụng nhƣ: thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho KH vay vốn, thƣờng xuyên theo dõi nợ đến hạn để đôn đốc KH trả nợ thì phần lớn nhờ vào bán nợ cho VAMC (nợ bán VAMC: 49 tỷ đồng).
Bảng 2.4. Thu nhập từ hoạt động tín dụng của Agribank Quảng Nam
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tăng trƣởng 2014/2013 2015/2014 1. Tổng thu nhập 988 990 1.063 2 73 2.Thu nhập từ hoạt động tín dụng 916 923 974 7 51 3. Tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập 92,7% 93,2% 91,6% 0,5% -1,1%
(Nguồn Báo cáo tổng kết của Agribank Quảng Nam và số liệu khai thác từ module báo cáo trên hệ thống IPCAS)
Số liệu trên nhấn mạnh vai trò chủ đạo của hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Nam. Cụ thể, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm đến khoảng 92-93% tổng thu nhập trong năm của chi nhánh. Do đó, tổng thu nhập của Agribank Quảng Nam tăng qua ba năm nguyên nhân chủ yếu vẫn là từ tăng thu nhập tín dụng.
c. Kết quả hoạt động kinh doanh
lực quản lý điều hành, nhiều năm qua hoạt động của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam đã đạt đƣợc kế hoạch doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận của Trụ sở chính giao.
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Hình 2.2. Lợi nhuận của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam qua 3 năm 2013 – 2015