Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh quảng nam (Trang 63 - 72)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

a. Hạn chế

Bên cạnh những mặt đƣợc, chất lƣợng tín dụng trong hoạt động cho vay DNVVN còn nhiều hạn chế nhƣ sau:

- Nợ ngoại bảng và Tỷ lệ (nợ xấu+nợ ngoại bảng)/(tổng dƣ nợ nội+ngoại bảng) đối với DNVVN có xu hƣớng tăng qua các năm, thể hiện nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của DNVVN tuy giảm nhƣng chủ yếu do sử dụng các biện pháp nghiệp vụ nhƣ bán nợ VAMC, xử lý rủi ro mà không phải bằng cách nâng cao chất lƣợng tín dụng và thu hồi đƣợc từ các khoản nợ xấu.

- Nợ có vấn đề và tỷ lệ nợ có vấn đề đối với DNVVN tăng qua các năm. Trong khi tỷ lệ nợ có vấn đề bình quân có xu hƣớng giảm thì tỷ lệ này đối với DNVVN lại tăng lên quá các năm, điều này cho thấy nguy cơ xảy ra nợ xấu ở các khoản vay của DNVVN cao hơn so với các đối tƣợng cho vay khác. Bên cạnh đó, lãi tồn đọng, tỷ lệ lãi chƣa thu/lãi phải thu của DNVVN tăng lên do sự tăng lên của những khoản nợ có vấn đề, thể hiện những nỗ lực thu hồi nợ lãi của chi nhánh trong thời gian qua không đạt hiệu quả.

- Cơ cấu danh mục cho vay không hợp lý: Từ số liệu về dƣ nợ, nợ xấu nội ngoại bảng phân theo ngành kinh tế, DNVVN kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là những đối tƣợng KH chất lƣợng tín dụng thấp, tuy nhiên, dƣ nợ của đối tƣợng KH này trong thời gian qua vẫn không đƣợc

điều chỉnh giảm. Điều này cho thấy việc xây dựng và thực hiện một danh mục cho vay hợp lý chƣa đƣợc Agribank Quảng Nam chú trọng.

- Công tác lập kế hoạch, định hƣớng trong việc cho vay các đối tƣợng KH mục tiêu (ở đây là DNVVN) chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa tổ chức thực hiện nghiên cứu KH, nghiên cứu thị trƣờng, chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể đối với việc phát triển hoạt động cho vay, cải thiện chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN.

-Quy trình, quy định cho vay còn chƣa đƣợc tuân thủ một cách tuyệt đối, thể hiện ở việc một số trƣờng hợp không thực hiện đúng quy định đƣợc phát hiện qua kiểm tra.

- Số trích dự phòng rủi ro tăng, dẫn đến chi phí (trích dự phòng rủi ro) đối với DNVVN tăng mạnh qua 3 năm, tạo áp lực đáng kể lên kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

b. Nguyên nhân

Để đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Agribank Quảng Nam, bên cạnh việc nghiên cứu phân tích số liệu, tác giả còn căn cứ dựa trên kết quả thu đƣợc từ 02 phiếu khảo sát theo Phụ lục 01 -Phiếu khảo sát dành cho Cán bộ của Agribank Quảng Nam (nhƣ đã nhắc đến tại mục 2.2.5) và phiếu khảo sát theo Phụ lục 02-Phiếu khảo sát dành cho DNVVN đang có quan hệ vay vốn tại Agribank Quảng Nam (số phiếu đƣợc phát ra là 46, số phiếu thu về 38, kết quả chi tiết tại Phụ lục 04). Có thể xác định đƣợc những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN hiện nay tại Agribank Quảng Nam là:

* Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía Agribank chi nhánh Quảng Nam

- Danh mục cho vay đối với DNVVN chƣa hợp lý là hệ quả của việc không chú trọng thực hiện đánh giá, kiểm soát chất lƣợng tín dụng trên quan

điểm toàn bộ danh mục cho vay. Hiện nay, việc điều hành hoạt động tín dụng tại Agribank Quảng Nam chủ yếu tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro đối với từng khoản vay cụ thể, xử lý những khoản nợ có vấn đề khi phát sinh mà không chú trọng đến việc thực hiện đánh giá, kiểm soát chất lƣợng tín dụng trên quan điểm toàn bộ danh mục cho vay. Cũng chính vì lý do này mà công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế họach chƣa đƣợc thực hiện tốt tại Agribank Quảng Nam. Một khi chú trọng đến chất lƣợng tín dụng trên quan điểm danh mục, chi nhánh sẽ phải xây dựng một danh mục cho vay hợp lý (lập kế hoạch) và triển khai các biện pháp điều chỉnh cơ cấu danh mục và giám sát thực hiện danh mục cho vay đã xây dựng.

- Quy trình cho vay không đƣợc tuân thủ chặt chẽ, xuất phát từ ý thức chủ quan của cán bộ: Kết quả khảo sát cho thấy, mặc dù cán bộ tác nghiệp đƣợc cho là nắm khá rõ về các quy định, quy chế cho vay, tuy nhiên ý thức tuân thủ quy trình còn chƣa cao. Trong quá trình cho vay, do bị ảnh hƣởng bởi những đánh giá chủ quan về KH, nên CBTD bỏ qua một số bƣớc/ thủ tục trong quy trình, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng từ việc kết quả thẩm định không chính xác, quyết định cho vay sai đến những rủi ro liên quan cho đến tính pháp lý của các hồ sơ cho vay.

- Chất lƣợng thẩm định chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Chất lƣợng tín dụng thấp, nợ xấu cao là kết quả tất yếu của những quyết định cấp tín dụng sai lầm. Thẩm định là một khâu tiên quyết trong quy trình cho vay, là căn cứ để đƣa ra quyết định cấp tín dụng hợp lý, do vậy, chất lƣợng thẩm định luôn là yếu tố đƣợc quan tâm khi đặt mục tiêu cải thiện chất lƣợng tín dụng. Từ kết quả khảo sát, so với các bƣớc kiểm tra trong và sau khi cho vay, thì bƣớc kiểm tra trƣớc khi cho vay (tức thẩm định), đƣợc xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng các khoản nợ vay không đƣợc trả gốc, lãi đúng hạn (Với câu hỏi thứ 5 tại Phiếu khảo sát Phụ lục 01 “Theo anh chị, hiện nay, nguyên

nhân nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng DNVVN không trả được nợ vay đúng hạn”, tỉ lệ lựa chọn nguyên nhân về chất lƣợng thẩm định là 63%). Cũng từ kết quả khảo sát, rào cản lớn nhất trong việc thẩm định chính là vấn đề thông tin bất cân xứng. (Với câu hỏi thứ 7 tại Phiếu khảo sát Phụ lục 01“Theo anh/ chị, yếu tố nào là rào cản lớn nhất khi thẩm định cho vay đối với DNVVN?”, tỉ lệ lựa chọn yếu tố hạn chế về thông tin là 58%). Nói cách khác, chất lƣợng thẩm định chƣa cao là do thông tin về KH và về thị trƣờng mà CBTD có đƣợc là chƣa đủ và/ hoặc chƣa chính xác. Do đó, để cải thiện chất lƣợng tín dụng, thì nguồn thông tin và cách thức khai thác thông tin là vấn đề cần quan tâm. Bên cạnh đó, chất lƣợng thẩm định còn bị ảnh hƣởng bởi việc thiếu các hƣớng dẫn chi tiết và các tiêu chuẩn khi thẩm định (Cũng với câu hỏi thứ 7 tại Phụ lục 01, tỉ lệ lựa chọn yếu tố thiếu quy định, hƣớng dẫn công tác thẩm định chƣa cụ thể, rõ ràng là 37%). Một cách cụ thể hơn, chất lƣợng thẩm định cho vay DN nói chung và DNVVN nói riêng không đồng đều bởi không có những tiêu chuẩn, khuôn mẫu tham khảo cụ thể khi thẩm định. Ví dụ, có những báo cáo thẩm định rất chi tiết, nhƣng cũng có những báo cáo thẩm định thiếu cụ thể, hoặc trong thẩm định cho các KH hoạt động trong cùng một ngành nghề kinh doanh có chỉ số lợi nhuận tƣơng tự nhƣ nhau nhƣng việc đánh giá là cao hay là thấp (mà không có thuyết minh lý do cụ thể) chủ yếu là tùy vào đánh giá chủ quan của CBTD mà chƣa có những chỉ tiêu tham khảo thống nhất.

Công tác kiểm tra và giám sát sau khi cho vay chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi (cũng với câu hỏi thứ 5 Phụ lục 01: “Theo anh chị, hiện nay, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng DNVVN không trả được nợ vay đúng hạn”28% phiếu khảo sát lựa chọn yếu tố “kiểm tra, giám sát sau khi cho vay sơ sài dẫn đến việc không xử lý kịp thời khi có những tình huống phát sinh”). Nhìn chung, việc thực hiện kiểm tra sau khi

cho vay đƣợc thực hiện đầy đủ theo quy định về cho vay trong hệ thống Agribank, tuy nhiên, hiệu quả mang lại còn chƣa cao. Nguyên nhân vì việc kiểm tra trong một số trƣờng hợp thực hiện một các đối phó, sơ sài (Trong quá trình kiểm tra hồ sơ tín dụng, nhiều biên bản kiểm tra sau cho vay đƣợc lập trƣớc, có sẵn chữ ký của khách hàng, định kỳ CBTD chỉ cần điền thông tin cần thiết để hoàn thiện hồ sơ mà không thực hiện đối chiếu trực tiếp khách hàng. Ngoài ra, với câu hỏi thứ 10 tại Phiếu khảo sát Phụ lục 01“Anh chị đánh giá như thế nào về công tác kiểm tra sau khi cho vay đối với DNVVN tại Agribank Quảng Nam?”, 83% phiếu khảo sát chọn câu trả lời là “Thực hiện sơ sài vì khối lượng khách hàng lớn, việc kiểm tra không mang lại hiệu quả”). Việc giám sát sau khi cho vay còn chƣa đƣợc chú trọng. Thực chất, sau khi giải ngân, ngoài việc kiểm tra sau khi cho vay theo quy định, hầu hết CBTD chỉ thực hiện việc đôn đốc KH trả nợ gốc lãi khi đến hạn, việc giám sát tuân thủ (đảm bảo KH thực hiện đúng các cam kết) chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi, đồng bộ, việc giám sát rủi ro (kịp thời phát hiện những biến động có thể dẫn đến những tổn thất cho KH, suy giảm khả năng trả nợ) còn chƣa đƣợc chú ý. (Với câu hỏi thứ 11 ở Phụ lục 01: “Anh chị đánh giá như thế nào về công tác giám sát khoản vay đối với DNVVN tại Agribank Quảng Nam?”, 28% Phiếu khảo sát lựa chọn câu trả lời là “Được thực hiện nhưng không thường xuyên, chủ yếu là giám sát tuân thủ, chưa chú trọng đến giám sát rủi ro” và 72% lựa chọn câu trả lời là “Chỉ dừng lại ở mức đôn đốc khách hàng trả nợ gốc/lãi khi đến hạn”).

Chƣa có chính sách KH đủ sức thu hút các DNVVN “tốt” (có tài chính lành mạnh, phƣơng án/dự án kinh doanh khả thi, đáp ứng đủ điều kiện vay vốn): mức độ cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn là rất lớn, tuy nhiên, tình hình kinh tế hiện nay không có nhiều thuận lợi, do đó, số DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có đủ khả năng hấp thụ vốn không

nhiều. Tất cả các NHTM đều muốn cho những DN này vay vốn, do đó, nhóm DN này ở vị thế chủ động trong việc lựa chọn ngân hàng. Trong khi một số NHTM trên địa bàn đã sớm nhận ra tiềm năng của đối tƣợng KH này, chuẩn bị sẵn sàng các gói sản phẩm tín dụng đa dạng, tiện ích cũng nhƣ xây dựng chính sách KH hiệu quả để thu hút DNVVN, Agribank Quảng Nam vẫn chƣa thực sự nghiên cứu một cách hệ thống về đối tƣợng KH này (dù có định hƣớng DNVVN là một trong các đối tƣợng KH vay vốn mục tiêu), chƣa đƣa ra một chính sách KH đủ khả năng thu hút DNVVN. Từ kết quả khảo sát, chủ yếu DNVVN vay vốn tại Agribank Quảng Nam bởi vì thói quen (do có quan hệ vay vốn lâu năm), hoặc tin tƣởng vào uy tín của Agribank, hoặc đơn giản là đƣợc Agribank chấp nhận cho vay trong khi một số các NHTM khác không chấp nhận hơn là sự hài lòng, thuận tiện khi sử dụng dịch vụ tín dụng của Agribank (Với câu hỏi khảo sát thứ 1 tại Phụ lục 02 “Tại sao anh/chị quyết định vay vốn tại Agribank Quảng Nam”, 65% chọn câu trả lời là “Có quan hệ vay vốn lâu năm với Agribank và ngại đổi sang ngân hàng khác”, 48% chọn phƣơng án “Tin tưởng vào uy tín của Agribank” và 57% chọn phƣơng án “Điều kiện được vay vốn thuận lợi hơn so với ngân hàng khác”). Mặt khác, hạn chế trong việc thu hút KH đáp ứng đủ điều kiện có thể dẫn tới việc Agribank Quảng Nam phải chấp nhận cho vay những phƣơng án, dự án có nhiều rủi ro hơn để đạt chỉ tiêu về tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ, do đó, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng.

* Nhóm nguyên nhân khách quan

- Nguyên nhân từ nền kinh tế:

Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn chƣa thực sự cải thiện đƣợc nhiều, các doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn nên dù lƣợng cung ứng vốn lớn nhƣng sức cầu của doanh nghiệp vẫn còn thấp nên tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ thấp.

Tình hình khó khăn chung của nền kinh tế trong thời gian qua đã ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, dòng tiền luân chuyển qua ngân hàng sụt giảm, các chỉ số tài chính thấp, một số dự án lớn phải kéo dài tiến độ thi công ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân và khả năng trả nợ vay cho ngân hàng.

- Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay:

Phần lớn các DNVVN chƣa thực hiện chế độ hạch toán kế toán đầy đủ, tài chính chƣa minh bạch, chứng từ hóa đơn sử dụng vốn không đầy đủ, gây nhiều khó khăn cho CBTD trong việc đánh giá năng lực tài chính thực sự của khách hàng.

Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng do tiêu thụ sản phẩm khó khăn, thu hồi công nợ chậm; một số doanh nghiệp xuất khẩu nhận ít đơn hàng hơn trƣớc nên nhu cầu vay thấp.

Một số khách hàng có nhu cầu vay vốn nhƣng lại không đáp ứng đủ các tiêu chí về tình hình tài chính, chỉ số tín nhiệm và tài sản đảm bảo nên khó có thể cho vay.

Uy tín, đạo đức của ngƣời vay suy giảm: Những trƣờng hợp cố tình lừa đảo khi vay vốn NH, lập giả giấy tờ về hoạt động kinh doanh, giấy tờ về TSBĐ xuất hiện nhiều hơn. KH có nhiều hiểu biết hơn về hoạt động cho vay của NH cũng nhƣ lợi dụng áp lực cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn để gây áp lực, không cung cấp thông tin đầy đủ hoặc cung cấp thông tin sai sự thật nhằm đạt đƣợc mục đích.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, bằng phƣơng pháp phân tích, so sánh số liệu kết hợp với khảo sát điều tra, tác giả đã trình bày một số nội dung chủ yếu nhƣ sau:

- Phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN theo các chỉ tiêu đã nêu ở chƣơng 1.

- Từ kết quả đánh giá, tác giả đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN, tóm tắt nhƣ sau:

+ Những thành tựu đạt đƣợc: Hoạt động cho vay DNVVN chiếm vai trò chủ chốt trong hoạt động cho vay và đóng góp đáng kể vào thu nhập của Quảng Nam; dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng tốt bất chấp khó khăn chung của toàn ngành về áp lực tăng trƣởng dƣ nợ; cho vay đa dạng các ngành nghề giúp phân tán tốt rủi ro; tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm đối với DNVVN luôn ở mức 100%, các văn bản, quy định, quy chế liên quan đến hoạt động tín dụng đƣợc triển khai, hƣớng dẫn cụ thể đảm bảo cán bộ tác nghiệp nắm rõ các quy định cần thiết, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Những hạn chế: nợ có vấn đề và tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng của DNVVN đang có xu hƣớng tăng, số lãi tồn đọng chƣa thu đƣợc lớn; cơ cấu danh mục cho vay không hợp lý; quy trình cho vay chƣa đƣợc tuân thủ tuyệt đối; chƣa thực hiện tốt công tác định hƣớng, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch.

- Nguyên nhân của những hạn chế đã nêu đƣợc xác định nhƣ sau:

+ Nguyên nhân chủ quan: Quan điểm điều hành và quản trị rủi ro tín dụng chƣa toàn diện do đó, không chú trọng đến công tác lập và tổ chức thực hiện kế hoạch một cách cụ thể cũng nhƣ việc quản trị rủi ro trên khía cạnh danh mục cho vay; ý thức tuân thủ quy trình cho vay của CBTD còn chƣa cao; chất lƣợng thẩm định chƣa đáp ứng yêu cầu; công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay chƣa mang lại hiệu quả cao; chƣa có chính sách thu hút KH

hiệu quả.

+ Nguyên nhân khách quan: những khó khăn chung của nền kinh tế ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của DNVVN; khuôn khổ và hàng lang pháp lý điều chỉnh hoạt động của cả DN và các NH chƣa hoàn thiện; giới hạn về

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh quảng nam (Trang 63 - 72)