Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 30 - 31)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

a. Khả năng duy trì và mở rộng thị phần

Tiêu chí này gồm 2 thành phần là (1) thị phần: DN nào có thị phần lớn hơn thì NLCT của DN đó cũng lớn hơn. Tiêu chí này đƣợc đo bằng tỷ lệ doanh thu hay số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng và (2) tốc độ tăng thị phần của DN: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi đầu ra của DN theo thời gian.

. Năng c cạnh tranh của sản phẩm

Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của DN. NLCT của sản phẩm dựa trên các yếu tố cơ bản nhƣ: (1) chất lƣợng cao: là một chỉ tiêu tổng hợp gồm các nhóm chỉ tiêu thành phần: các chỉ tiêu kinh tế, các chỉ tiêu kỹ thuật, các chỉ tiêu về thẩm mỹ, tiện dụng… (2) giá cả hợp lý: Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc xác định trên cơ sở so sánh giá của các hàng hóa cùng loại hoặc tƣơng đƣơng. Nếu có sự khác biệt về chất lƣợng thì giá cả đƣợc đặt trong sự so sánh với lợi ích do hàng hóa mang lại, độ bền, thẫm mỹ…, (3) mẫu mã hợp thời, (4) đáp ứng nhu cầu khách hàng: chỉ tiêu thể hiện việc cung cấp cho khách hàng đ ng hàng hóa, đ ng thời điểm với mức giá hợp lý. Nó là một chỉ tiêu định tính phản ánh khả năng KD, uy tín của DN; (5) Dịch vụ đi kèm: bao gồm việc hƣớng dẫn sử dụng, các dịch vụ hậu mãi (bảo trì, bảo hành…).

c. Năng c duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Tiêu chí này thể hiện qua một số chỉ tiêu nhƣ: (1) tỷ suất lợi nhuận: là chỉ tiêu tổng hợp, đƣợc tính bằng trị số tuyệt đối (ví dụ, bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đơn vị đầu vào) hoặc số tƣơng đối (tỷ suất lợi nhuận của DN so với tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành); (2) chi phí trên một đơn vị sản phẩm…

d. Năng suất các yếu tố sản xuất

suất sử dụng vốn, năng suất yếu tố tổng hợp… Năng suất phản ánh lƣợng sản phẩm đầu ra so với đơn vị yếu tố đầu vào, là chỉ tiêu phản ánh năng lực khai thác, sử dụng các yếu tố sản xuất của DN. Đồng thời, chỉ tiêu này còn phản ánh năng lực đáp ứng yêu cầu của khách hàng, chi phí trên đơn vị sản phẩm và đơn vị thời gian.

e. Khả năng t íc ứng và đổi mới

Đây là chỉ tiêu đánh giá NLCT “động” của DN. DN phải thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế (sở thích, nhu cầu, chất lƣợng, mẫu mã…) và môi trƣờng KD nhƣ chính sách của Nhà nƣớc, sự thay đổi của đối tác KD, đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu này đƣợc xác định bởi một số chỉ tiêu thành phần nhƣ: số lƣợng cải tiến, sáng tạo sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến kỹ thuật…

f. Khả năng t u út nguồn l c

Khả năng thu h t nguồn lực không chỉ nhằm đảm bảo cho điều kiện để hoạt động sản xuất KD đƣợc tiến hành bình thƣờng mà còn thể hiện NLCT thu h t đầu vào của DN. Đây là điều kiện để đảm bảo NLCT trong dài hạn.

g. Khả năng ên kết và hợp tác của doanh nghiệp

Cạnh tranh trong điều kiện hiện nay không phải là tiêu diệt lẫn nhau mà phải là hợp tác lẫn nhau để cạnh tranh tốt hơn. Do vậy, khả năng liên kết hợp tác là tiền đề cho hoạt động KD hiệu quả, đồng thời đây cũng là một tiêu chí định tính của NLCT của DN. Tiêu chí này thể hiện qua chất lƣợng và số lƣợng các mối quan hệ với đối tác, các liên doanh, hệ thống mạng lƣới kinh doanh theo lãnh thổ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 30 - 31)