KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SAU CÙNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 96)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.6.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SAU CÙNG

3.6.1. Mô hình nghiên cứu sau cùng

Hìn 3.3. Mô ìn ng ên cứu s u cùng

3.6.2. Thang đo nghiên cứu sau cùng Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 3.42. ng đo ng ên cứu sau cùng Năng c cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TT Thang đo và biến quan sát từng thang đo sau khi hiệu chỉnh KH

mới

1. Khả năng quan hệ với nhà cung cấp QH1 2. Khả năng quan hệ với các nhà phân phối QH2 3. Khả năng quan hệ với các tổ chức tín dụng QH3 4. Khả năng liên minh, liên kết với các DN cùng ngành QH4 5. Khả năng quan hệ với các cấp chính quyền tại địa phƣơng QH5

Năng lực tạo lập các mối quan hệ

Năng lực Marketing Trình độ của ngƣời lao động

Trình độ nghiên cứu và phát triển

Năng lực tổ chức quản lý DN Năng lực tài chính Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TT Thang đo và biến quan sát từng thang đo sau khi hiệu chỉnh KH mới

6. Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng của DN luôn

đảm bảo MA

1 7. DN có khả năng thích ứng tốt với biến động của môi trƣờng MA2 8. Chiến lƣợc phát triển các hoạt động marketing của DN luôn phát

huy hiệu quả MA

3 9. Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách hàng luôn đảm bảo MA4 10. Khả năng nắm bắt công việc LĐ1 11. Khả năng hoàn thành công việc theo tiến độ LĐ2 12. Khả năng ứng dụng công nghệ trong công việc LĐ3 13. Khả năng sử dụng các kỷ năng mềm trong xử lý công việc LĐ4 14. Khả năng cải tiến kỹ thuật của DN NP1 15. Khả năng cải tiến mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm NP2 16. Khả năng nâng cao năng suất lao động và hợp lý hóa sản xuất NP3 17. DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt QL1 18. Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các

hoạt động SXKD của DN QL 2 19. Năng lực lãnh đạo của chủ DN QL3 20. Quy mô nguồn vốn của DN phù hợp TC1 21. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt TC2 22. Khả năng thích ứng và tồn tại trên thị trƣờng NLCT1 23. Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh NLCT2 24. Khả năng mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm NLCT3

3.6.3. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện quan hệ giữa các biến độc lập với Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến các biến độc lập với Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Trong đó:

- NLCT: là biến phụ thuộc - là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

- QH: là biến độc lập - là năng lực tạo lập các mối quan hệ (βQH = 0.322)

- MA: là biến độc lập - là năng lực Marketing (βMA = 0.352) - LĐ: là biến độc lập - là trình độ của ngƣời LĐ (βLĐ = 0.10)

- NP: là biến độc lập - là trình độ nghiên cứu và phát triển (βNP = 0.107) - QL: là biến độc lập - là năng lực tổ chức quản lý DN (βQL = 0.196) - TC: là biến độc lập - là nhân tố năng lực tài chính (βTC = 0.106)

3.6.4. Kiểm định giả thuyết

- Giả thuyết H1: Nhân tố Năng lực tạo lập các mối quan hệ tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βQH = 0.322. Thực tế càng đ ng đắn hơn khi hầu hết các đối tƣợng khảo sát cho rằng các mối quan hệ là cơ sở để các DN duy trì đƣợc lợi thế cạnh tranh, đồng thời cũng là kênh thông tin quan trọng để nắm bắt tâm tƣ, tình cảm, thái độ, mong muốn, nhu cầu của khách hàng, ngƣời lao động, nhà cung cấp, nhà phân phối, cơ quan hữu quan. Đồng thời, cũng là kênh quan trọng để các DN nhanh chóng nắm bắt các thay đổi về cơ chế, chính sách, thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh,v.v…

- Giả thuyết H2: Nhân tố Năng lực Marketing tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βMA = 0.352. Nhận định có ý nghĩa trong mô hình, hoạt động Marketing là nền móng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các DN trong xu thế hội nhập và phát triển. Thực tế khảo sát cho thấy, đa số đối tƣợng khảo sát cho rằng tính thời thế đã thay đổi so với khoảng thời gian 10-15 năm trƣớc, một DN CBTS nói riêng và DN nói

chung sẽ không tồn tại khi không chú trọng đến hoạt động và giải pháp nâng cao năng lực Marketing của mình.

- Giả thuyết H3: Nhân tố Trình độ của ngƣời lao động tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βLĐ = 0.10. Thực tế đây là nhân tố phát kiến và đề nghị đƣa vào mô hình nghiên cứu của Tác giả, các thang đo ban đầu đƣợc các đối tƣợng khảo sát đánh giá cao, đến thang đo sau cùng các biến nhƣ: Khả năng nắm bắt công việc; Khả năng hoàn thành công việc theo tiến độ; Khả năng ứng dụng công nghệ trong công việc; Khả năng sử dụng các kỷ năng mềm trong xử lý công việc còn tồn tại, chứng tỏ tầm quan trọng của nhân tố và các biến quan sát về trình độ của ngƣời lao động, dù ở thời điểm và thời đại nào trình độ của ngƣời lao động vẫn là yếu tố then chốt, khoc học công nghệ có thể phát triển và thay thế vai trò của con ngƣời, song nó chỉ dừng ở một mức độ và quy mô cho phép, vì ngƣời lao động, nguồn nhân lực cũng là nhân tố tạo nên nguồn lực KHCN.

- Giả thuyết H4: Nhân tố Trình độ nghiên cứu và phát triển tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βNP = 0.107. Đây cũng là nhân tố đƣợc phát kiến và đề nghị đƣa vào mô hình nghiên cứu, đến bƣớc cuối cùng nhân tố NP vẫn tồn tại chứng tỏ mức ý nghĩa của việc cải tiến kỹ thuật, khả năng cải tiến mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm và nâng cao năng suất lao động và hợp lý hóa sản xuất trong giai đoạn hiện nay. Đây là những thƣớc đo cơ bản để các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng có thể tồn tại và phát triển với áp lực cạnh tranh ngày càng cao.

- Giả thuyết H5: Nhân tố năng lực tổ chức quản lý DN tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βQL = 0.196. Nhân tố này đƣợc

chấp thuận chứng tỏ sự phù hợp trong thực tiễn các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng khi vai trò của công tác lãnh đạo, quản lý và của ngƣời lãnh đạo đƣợc đề cao. Xu thế phát triển mới với nhiều áp lực đan xen đòi hỏi ngƣời lãnh đạo, quản lý phải biết cách tạo dựng một bộ máy hoạt động hiệu quả, linh hoạt; đảm bảo trong công tác nhân sự khi sắp xếp, thay thế, tuyển mới, đào tạo, đề bạt,v.v… để đáp ứng yêu cầu CT ngày càng gay gắt.

- Giả thuyết H6: Nhân tố nhân tố năng lực tài chính tỷ lệ thuận với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nhận định này đƣợc chứng minh qua phân tích hồi quy với hệ số βTC = 0.106. Rõ ràng các DN nói chung và các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng nói riêng đều phải thừa nhận vai trò của Năng lực tài chính trong tƣơng quan NLCT, không một DN nào có thể “đứng vững” trên thị trƣờng và hội nhập khi nguồn TC không đƣợc đảm bảo, với quy mô, chính sách phù hợp nhân tố Năng lực tài chính là đòn bẩy cơ bản để các DN tồn tại và phát triển.

Tóm lại, quá trình nghiên cứu từ khâu định tính và định lƣợng, các bƣớc kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định hệ số tƣơng quan, phân tích hồi quy... đã hệ thống hóa đƣợc NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Nhƣ vậy, có 6 nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng nhƣ đã đề cập ở Bảng 3.39.

3.6.5. Đo lƣờng Năng lực cạnh tranh

NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng dựa trên 3 thang đo Khả năng thích ứng và tồn tại trên thị trƣờng (NLCT1); Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh (NLCT2) và Khả năng mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm (NLCT3). Trong 3 biến trên, NLCT1 đƣợc đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3,22, khoảng giữa của đồng ý và rất đồng ý. Thực chất đây cũng là yếu tố tiên quyết trong CT của DN. Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh sẽ đáp ứng kỳ vọng nâng cao NLCT của các DN CBTS

trên địa bàn TP. Đà Nẵng, biến số này đạt giá trị trung bình ở mức 3,2 đơn vị. Trên cơ sở thích ứng, tồn tại trên thị trƣờng; duy trì và phát huy lợi thế CT thì DN sẽ đảm bảo đƣợc mục tiêu của mình về việc mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm ở biến NLCT3, biến số này đạt giá trị trung bình là 3,08 và độ lệch chuẩn là 1,057. Ba thang đo có quan hệ và tƣơng quan chặt chẽ, nó quyết định NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

Nhƣ vậy, có thể nhận định ở thời điểm hiện tại các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng đảm bảo yêu cầu CT trên thị trƣờng trong và ngoài thành phố. Thông qua nhận định của các đối tƣợng khảo sát có quan hệ, kiến thức sâu về năng lực của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng thì các DN này sẽ có giải pháp để phát huy và cải tiến tích cực các nhân tố đáp ứng yêu cầu nâng cao NLCT trong thời gian đến.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 trình bày kết quả nghiên cứu của Luận văn, là cơ sở để kết luận sự phù hợp của dữ liệu và mô hình nghiên cứu lý thuyết (đề nghị). Sau quá trình thực hiện các kiểm định cần thiết, phân tích nhân tố khám phá EFA, Luận văn đã hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và sau quá trình phân tích hồi quy, Luận văn đã hình thành đƣợc mô hình nghiên cứu sau cùng sau khi loại bỏ các nhân tố Trình độ tiếp cận và đổi mới KHCN và Năng lực tổ chức dịch vụ, loại bỏ tổng cộng 13 biến, đƣa mô hình nghiên cứu về đích với 7 nhân tố, trong đó có 1 nhân tố phụ thuộc và 24 biến quan sát sau khi loại biến QL2, MA2, LDD5, TC2, TC3, CN1-CN4 và DV1-DV4. Đánh giá các giả thuyết đƣợc đặt ra từ đầu và khẳng định NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng chịu tác động trực tiếp bởi các nhân tố độc lập còn lại.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH

- Mô hình nghiên cứu sau cùng có sự hiệu chỉnh so với mô hình nghiên cứu đề nghị khi đã loại bỏ nhân tố Trình độ tiếp cận và đổi mới KHCN (CN) và Năng lực tổ chức dịch vụ (DV).

- Số nhân tố và biến quan sát nghiên cứu NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng còn 7 nhân tố và 24 biến so với khởi đầu nghiên cứu là 9 nhân tố và 37 biến quan sát. Các biến quan sát đã loại bỏ sau khi kiểm định Cronbath’s Alpha và phân tích EFA là QL2, MA2, LDD5, TC2, TC3, CN1- CN4 và DV1-DV4.

- Thang đo sau cùng có 24 biến quan sát để nghiên cứu về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

- Các nhân tố, thang đo, biến quan sát phát kiến mới trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và thảo luận đa phần đƣợc giữ lại và đi đến đích cuối cùng của nghiên cứu.

- Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội sau khi phân tích khẳng định mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa các biến độc lập gồm: năng lực tạo lập các mối quan hệ; năng lực Marketing; trình độ của ngƣời LĐ; trình độ nghiên cứu và phát triển; năng lực tổ chức quản lý DN; nhân tố năng lực tài chính với NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP Đà Nẵng (NLCT = 0,322 QH + 0,352 MA + 0,10 LĐ + 0,107 NP + 0,196 QL + 0,106 TC).

- Kết quả đo lƣờng NLCT các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng dựa trên 3 thang đo chính: Khả năng thích ứng và tồn tại trên thị trƣờng (NLCT1); Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế CT (NLCT2) và Khả năng mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm (NLCT3). Ba thang đo có quan hệ và tƣơng quan

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sau cùng, với việc tƣơng tác trực tiếp đối với các đối tƣợng có kiến thức sâu về các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn chủ động đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách các DN này cần hƣớng đến để duy trì, nâng cao NLCT trong bối cảnh CT ngày càng khắc nghiệt nhƣ hiện nay nhƣ sau:

Thứ nhất, đối với nhóm vấn đề về năng lực tạo lập các mối quan hệ thì

các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần chủ động xây dựng, duy trì và tạo lập các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hƣớng đến các đối tƣợng khách hàng, đối tác, tổ chức tín dụng và các cơ quan hữu quan ở địa phƣơng. Từ kết quả của mô hình hồi quy cho thấy việc thiết lập, phát triển và giữ gìn các mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hƣởng tích cực đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

Thứ hai, đối với nhóm vấn đề về năng lực Marketging thì nâng cao

năng lực Marketing là một trong những năng lực quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt. Vì thế, các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần thực hiện một số các giải pháp cụ thể, nhƣ sau:

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và các chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh.

- Thƣờng xuyên thu thập thông tin từ môi trƣờng vĩ mô nhƣ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa - xã hội,…

- Thiết lập bộ phận chuyên trách và đầu tƣ cho hoạt động Marketing để việc nghiên cứu thị trƣờng và thu thập thông tin đƣợc thực hiện hiệu quả.

Thứ ba, đối với nhóm vấn đề về về trình độ của ngƣời lao động thì

nâng cao trình độ, chất lƣợng ngƣời lao động và nguồn nhân lực DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Nguồn nhân lực bao gồm cả lao động quản lý và

lao động hoạt động trực tiếp và gián tiếp trong quá trình sản xuất - kinh doanh của các DN. Trong xu thế hiện nay, cần lƣu ý cả kỹ năng, trình độ chuyên môn và kỹ năng mềm.

Thứ tư, đối với nhóm vấn đề về năng lực tổ chức quản lý trong DN thì

một số giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của các nhà quản trị các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần đƣợc triển khai thực hiện đối

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 96)