6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.5.2. Phân tích hồi quy
a. Thống kê mô tả các biến hồi quy
Bảng 3.37. Thống kê mô tả các biến hồi quy
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
QH 285 1.25 5.00 3.0491 .87801 MA 285 1.25 5.00 3.2868 .87912 LĐ 285 1.25 5.00 3.3298 .91567 NP 285 1.00 5.00 3.4795 .92271 QL 285 1.00 5.00 3.6561 .94462 TC 285 1.00 5.00 3.4368 .91325 Valid N (listwise) 285
Bảng thống kê mô tả các biến hồi quy cho thấy, với 285 biến quan sát thì các thang đo mới diễn biến từ mức hoàn toàn không đồng ý đến mức hoàn toàn đồng ý, tƣơng ứng mức Min và Max là 1 đến 5. Trong các biến hồi quy, biến QL là nhân tố Năng lực tổ chức quản lý DN có giá trị trung bình đạt mức cao nhất là 3,6561 đơn vị, nghĩa là các đối tƣợng khảo sát đánh giá trên mức đồng ý, độ lệch chuẩn đạt mức 0,94462 và biến có giá trị trung bình đạt ở mức thấp nhất đạt 3,0491 đơn vị là biến QH là nhân tố Năng lực tạo lập các mối quan hệ mới, độ lệch chuẩn đạt mức 0,87801, có nghĩa là các đối tƣợng khảo sát đánh giá ở mức đồng ý với nội dung này (Bảng 3.34).
b. Đán g á độ phù hợp của mô hình hồi quy
Hệ số xác định R2 khẳng định hàm hồi quy không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình sau khi đảm bảo điều kiện làm sạch dữ liệu. Tuy nhiên, mô hình thƣờng gặp sự cố về lỗi dữ liệu, do đó áp dụng hệ số R2
điều chỉnh để phân tích cụ thể hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến và Hệ số R2 điều chỉnh đạt giá trị 0,639 > 50% cho thấy sự tƣơng thích của mô hình với biến quan sát cao và biến phụ thuộc là NLCT gần nhƣ hoàn toàn đƣợc giải thích bởi 6 biến độc lập mới trong mô hình (Bảng 3.36).
Bảng 3.38. P ương t ức và các biến trong phân tích hồi quy
Model Variables Entered Variables Removed Method 1 TC, QH, LĐ, NP, QL, MAa
. Enter a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: NLCT Bảng 3.39. Độ phù hợp của mô hình Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .804a .647 .639 .56623 2.045 a. Predictors: (Constant), TC, QH, LĐ, NP, QL, MA b. Dependent Variable: NLCT
Bảng 3.40. Phân tích ANOVA
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 163.229 6 27.205 84.850 .000a
Residual 89.132 278 .321
Total 252.361 284
a. Predictors: (Constant), TC, QH, LĐ, NP, QL, MA b. Dependent Variable: NLCT
c. Đán g á độ phù hợp của mô hình hồi quy
Phân tích Anova với kiểm định F trong phân tích phƣơng sai trích đạt giá trị cao với mức 84.85 và quan trọng hơn giá trị độ lệch chuẩn Sig đạt giá trị 0,0000 << 0,05 (Bảng 3.37), đồng thời kết quả hồi quy cho thấy sự phù hợp của mô hình khi các biến đều đạt đƣợc tiêu chuẩn chấp nhận với Tolerance = 0,649 > 0,0001; các beta đều dƣơng và các nhân tố độc lập đều có ý nghĩa thống kê giải thích cho nhân tố phụ thuộc NLCT khi các Sig đều nhỏ hơn 5%, các biến độc lập đều đƣợc chấp nhận; tiêu chí Collinearity diagnostics với nội dung chuẩn đoán hiện tƣợng đa cộng tuyến có hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến độc lập trong mô hình đạt giá trị nhỏ hơn 2 (giá trị cao nhất là 1.542) cho thấy vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hƣởng đáng kế đến kết quả hồi quy và các biến trong mô hình đƣợc chấp nhận (Bảng 3.38); hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tƣơng quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không vi phạm khi sử dụng phƣơng pháp hồi quy vì giá trị d đạt đƣợc là 2,013 (xấp xĩ 2) và chấp nhận giả thuyết không có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất trong mô hình (Bảng 3.36).
Bảng 3.41. Kết quả phân tích hồi quy Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.942 .204 -4.629 .000 QH .345 .044 .322 7.922 .000 .771 1.298 MA .378 .047 .352 7.956 .000 .649 1.542 LĐ .103 .039 .100 2.623 .009 .872 1.146 NP .109 .039 .107 2.806 .005 .879 1.138 QL .195 .040 .196 4.830 .000 .774 1.293 TC .110 .043 .106 2.562 .011 .736 1.358 a. Dependent Variable: NLCT
Tóm lại, mô hình hồi quy thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy thể hiện cụ thể qua phƣơng trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa NLCT đối với các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng sử dụng hệ số Beta hiệu chỉnh nhƣ sau:
NLCT = 0,322 QH + 0,352 MA + 0,10 LĐ + 0,107 NP + 0,196 QL + 0,106 TC Phƣơng trình hồi quy cho thấy sự tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng có quan hệ tuyến tính với các nhân tố tác động, mức cao nhất là nhân tố Năng lực Marketing (βMA = 0.352); nhân tố Năng lực tạo lập các mối quan hệ (βQH = 0.322); nhân tố Năng lực tổ chức quản lý DN (βRCT = 0.196); nhân tố Trình độ nghiên cứu và phát triển (βIAS = 0.107); nhân tố Năng lực tài chính (βLĐ = 0.10) và nhân tố Trình độ của ngƣời LĐ (βLĐ = 0.10). Ngoài ra, do các hệ số Beta chuẩn hóa đều dƣơng nên có thể khẳng định các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc là NLCT các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Kết quả phân tích cho thấy các giả thuyết đƣợc chấp nhận (H1-H6). Các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần tiếp tục phát huy và đảm bảo những nhân tố này để nâng cao NLCT trong thời
gian tới. Hệ số R2 hiệu chỉnh đạt khá cao chứng tỏ mô hình đã mô phỏng đƣợc tƣơng đối đầy đủ các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.