6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4. KHẲNG ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nhƣ vậy, so với mô hình đề nghị nghiên cứu đƣợc đƣa ra trong Chƣơng 2, mô hình điều chỉnh giảm còn 7 nhân tố, ngoài 6 nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng đóng vai trò là các biến độc lập trong phân tích hồi quy ở bƣớc tiếp theo còn có nhân tố NLCT chung đóng vai trò là biến phụ thuộc. Các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng gồm: Năng lực tạo lập các mối quan hệ; Năng lực Marketing; Trình độ của ngƣời lao động; Trình độ nghiên cứu và phát triển; Năng lực tổ chức quản lý DN và Năng lực tài chính. Các nhân tố này gồm 24 biến quan sát, giảm 13 biến sau khi đã làm sạch dữ liệu ở quá trình phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy.
Hình 3.1. Mô ìn ng ên cứu ệu c ỉn
Các giả thuyết đƣợc hiệu chỉnh theo mô hình mới nhƣ sau:
H1: Có sự tác động dƣơng của Năng lực tạo lập các mối quan hệ đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
H2: Có sự tác động dƣơng của Năng lực Marketing đến NLCT của DN
Năng lực tạo lập các mối quan hệ
Năng lực Marketing
Trình độ của ngƣời lao động
Trình độ nghiên cứu và phát triển
Năng lực tổ chức quản lý DN Năng lực tài chính Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
H3: Có sự tác động dƣơng của Trình độ của ngƣời lao động đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
H4: Có sự tác động dƣơng của Trình độ nghiên cứu và phát triển đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
H5: Có sự tác động dƣơng của Năng lực tổ chức quản lý DN đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
H6: Có sự tác động dƣơng của Năng lực tài chính đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Bảng 3.35. Hiệu chỉnh các t ng đo ản ưởng đến NLCT của các DN CB S trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trước khi nghiên cứu địn ượng
TT Thang đo và biến quan sát từng thang đo sau khi hiệu chỉnh KH
mới
1. DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt QL1 2. Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các
hoạt động SXKD của DN QL 2 3. Năng lực lãnh đạo của chủ DN QL3 4. Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng của DN luôn
đảm bảo MA
1 5. DN có khả năng thích ứng tốt với biến động của môi trƣờng MA2 6. Chiến lƣợc phát triển các hoạt động marketing của DN luôn phát
huy hiệu quả MA
3 7. Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách hàng luôn đảm bảo MA4 8. Quy mô nguồn vốn của DN phù hợp TC1 9. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt TC2 10. Khả năng quan hệ với nhà cung cấp QH1 11. Khả năng quan hệ với các nhà phân phối QH2 12. Khả năng quan hệ với các tổ chức tín dụng QH3
TT Thang đo và biến quan sát từng thang đo sau khi hiệu chỉnh KH mới
13. Khả năng liên minh, liên kết với các DN cùng ngành QH4 14. Khả năng quan hệ với các cấp chính quyền tại địa phƣơng QH5 15. Khả năng nắm bắt công việc LĐ1 16. Khả năng hoàn thành công việc theo tiến độ LĐ2 17. Khả năng ứng dụng công nghệ trong công việc LĐ3 18. Khả năng sử dụng các kỷ năng mềm trong xử lý công việc LĐ4 19. Khả năng cải tiến kỹ thuật của DN NP1 20. Khả năng cải tiến mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm NP2 21. Khả năng nâng cao năng suất lao động và hợp lý hóa sản xuất NP3 22. Khả năng thích ứng và tồn tại trên thị trƣờng NLCT1 23. Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh NLCT2 24. Khả năng mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm NLCT3