HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 104 - 151)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sau cùng, với việc tƣơng tác trực tiếp đối với các đối tƣợng có kiến thức sâu về các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn chủ động đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách các DN này cần hƣớng đến để duy trì, nâng cao NLCT trong bối cảnh CT ngày càng khắc nghiệt nhƣ hiện nay nhƣ sau:

Thứ nhất, đối với nhóm vấn đề về năng lực tạo lập các mối quan hệ thì

các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần chủ động xây dựng, duy trì và tạo lập các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hƣớng đến các đối tƣợng khách hàng, đối tác, tổ chức tín dụng và các cơ quan hữu quan ở địa phƣơng. Từ kết quả của mô hình hồi quy cho thấy việc thiết lập, phát triển và giữ gìn các mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hƣởng tích cực đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

Thứ hai, đối với nhóm vấn đề về năng lực Marketging thì nâng cao

năng lực Marketing là một trong những năng lực quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt. Vì thế, các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần thực hiện một số các giải pháp cụ thể, nhƣ sau:

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và các chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh.

- Thƣờng xuyên thu thập thông tin từ môi trƣờng vĩ mô nhƣ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa - xã hội,…

- Thiết lập bộ phận chuyên trách và đầu tƣ cho hoạt động Marketing để việc nghiên cứu thị trƣờng và thu thập thông tin đƣợc thực hiện hiệu quả.

Thứ ba, đối với nhóm vấn đề về về trình độ của ngƣời lao động thì

nâng cao trình độ, chất lƣợng ngƣời lao động và nguồn nhân lực DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Nguồn nhân lực bao gồm cả lao động quản lý và

lao động hoạt động trực tiếp và gián tiếp trong quá trình sản xuất - kinh doanh của các DN. Trong xu thế hiện nay, cần lƣu ý cả kỹ năng, trình độ chuyên môn và kỹ năng mềm.

Thứ tư, đối với nhóm vấn đề về năng lực tổ chức quản lý trong DN thì

một số giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của các nhà quản trị các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần đƣợc triển khai thực hiện đối với các nhà quản trị các cấp thuộc các DN nhƣ sau:

- Phát triển năng lực quản trị chiến lƣợc cho cán bộ quản lý trong các DN. Hạn chế về tầm nhìn chiến lƣợc trong phát triển kinh doanh là một trong những nguyên nhân của sự thất bại trong phát triển dài hạn.

- Nâng cao khả năng làm việc và giao dịch quốc tế của các các nhà quản trị các cấp thuộc các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, qua đó ch trọng phát triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu, nhƣ: năng lực về ngoại ngữ; kiến thức cơ bản về văn hoá, xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế; giao tiếp quốc tế và xử lý sự khác biệt về văn hoá trong kinh doanh; thông lệ và luật pháp quốc tế trong lĩnh vực /ngành kinh doanh.

- Thƣờng xuyên Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết về kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… trong đó ch trọng đến vấn đề xây dựng văn hóa trong DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

- Thƣờng xuyên cập nhật tri thức mới, những kỹ năng cần thiết (kỹ năng quản trị trong cạnh tranh, kỹ năng lãnh đạo DN, kỹ năng quản lý sự và giao tiếp, kỹ năng dự báo và định hƣớng chiến lƣợc phát triển,…) để có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng và tiếp cận nền kinh tế tri thức.

- Tích cực tham gia các lớp tập huấn ngành nghề do chuyên gia huấn luyện, tham gia các tổ chức, hiệp hội có liên quan nhằm gia tăng kinh nghiệm và trình độ.

là yêu cầu rất quan trọng để các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập. Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm cần đƣợc sự hỗ trợ từ hoạt động nghiên cứu thị trƣờng.

Thứ sáu, tăng cƣờng các nguồn lực tài chính của DN CBTS trên địa

bàn TP. Đà Nẵng. Từ kết quả mô hình hồi quy cho thấy, nguồn lực tài chính tƣơng quan thuận với NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Vì thế, các DN cần áp dụng nhiều chiến lƣợc để phát triển nguồn lực tài chính để đầu tƣ đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tóm lại, NLCT là vấn đề “đƣơng đại”, bất kỳ DN nào trên “thƣơng trƣờng” muốn tồn tại và phát triển cần phải có chính sách về CT phù hợp. Đối với các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng thì điều đó không phải là ngoại lệ khi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do các đối thủ CT ngày càng ý thức đƣợc việc gìn giữ lợi thế và mở rộng phạm vi hoạt động. Trụ sở đóng tại khu vực có tiềm năng lớn đã là lợi thế lớn đối với các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, song các DN trong và ngoài nƣớc ngày càng “biết cách” khai thác các ƣu thế về tài chính, lao động, công nghệ, quan hệ, tổ chức dịch vụ. Từ những lý do đó, bằng việc hƣớng đến mục tiêu tìm hiểu thực sự các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn đã tuân thủ các nguyên tắc nghiên cứu, hình thành mô hình, thang đo nghiên cứu đề nghị và kết quả sau cùng cho thấy NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng tỷ lệ thuận với nhóm các nhân tố nhƣ: năng lực tạo lập các mối quan hệ; năng lực Marketing; trình độ của ngƣời LĐ; trình độ nghiên cứu và phát triển; năng lực tổ chức quản lý DN; nhân tố năng lực tài chính. Đây cũng là cơ sở để Luận văn hình thành các giải pháp để nâng cao NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng nhƣ mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Đồng thời cũng là cơ sở để hình thành các kiến nghị đối với chính các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan nhƣ sau:

Thứ nhất, đối với các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng: ngoài việc

lƣu ý các giải pháp nêu trên còn phải đảm bảo việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tổ chức dịch vụ, chú trọng khâu đào tạo và đào tạo lại để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nêu cao và nâng cao yếu tố văn hóa trong DN.

Thứ hai,đối vớ các cơ qu n ữu quan trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần hƣớng đến việc tạo thuận lợi, tạo môi trƣờng thông thoáng, cải cách nền hành chính để các DN CBTS trên địa bàn TP có điều kiện khai thác tốt tiềm năng và lợi thế về kinh tế thủy sản, ngành công nghiệp chế biến. Thành phố cần làm tốt hơn khâu định hƣớng, cầu nối trong liên kết phát triển, tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thƣơng mại, tinh giảm thủ tục hành chính, đảm bảo về mặt ngƣ trƣờng khai thác nguồn lợi thủy hải sản,v.v…

Thứ ba, đối với Chính phủ, Bộ Công thƣơng, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các cơ quan, Bộ ngành Trung ƣơng có liên quan tăng cƣờng đảm bảo nguồn lợi, an ninh và an toàn trong khai thác nguồn lợi thủy hải sản, đảm bảo chủ quyền trên biển, định hƣớng và có giải pháp phát triển ngành; xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại; định hƣớng và khuyến khích phát triển các Hiệp hội thủy sản; đảm bảo vấn đề cạnh tranh bình đẳng, sở hữu trí tuệ và thƣơng hiệu cho DN,v.v…

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Phiếu thảo luận lần 1)

PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP

Để xác định các giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đủ sức “đứng vững” và “tồn tại” trong bối cảnh hội nhập sâu và rộng, đồng thời là động thái nghiên cứu nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế thủy sản của thành phố Đà Nẵng thông qua các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn, đƣợc sự đồng ý của Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng và Lãnh đạo Trƣờng Đại học Đà Nẵng trong vấn đề nghiên cứu mục tiêu nêu trên, kính đề nghị Quý Lãnh đạo, doanh nhân, doanh nghiệp, ngƣời lao động cho ý kiến khách quan theo bản phỏng vấn sau.

Trân trọng./.

PHẦN I: THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT

1. Họ và tên: ... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Chức vụ: ... 4. Lĩnh vực hoạt động: ... 5. Thời gian phỏng vấn: ngày …. tháng …. năm 2017

PHẦN II: QUY ƢỚC

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Đồng ý 4. Rất đồng ý

PHẦN III: NỘI DUNG PHỎNG VẤN

TT Tên thang đo và biến quan sát

hiệu

Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5

1. DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả,

linh hoạt QL1

O O O O O

2.

DN hoạch định đƣợc các chiến lƣợc, kế

hoạch phát triển kinh doanh tốt QL2 O O O O O

3.

Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các hoạt động SXKD của DN

QL3 O O O O O

4. Năng lực lãnh đạo của chủ DN QL4 O O O O O 5. Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách

hàng của DN luôn đảm bảo MA1 O O O O O

6. DN luôn phản ứng tốt với đối thủ cạnh

tranh MA2

O O O O O

7.

DN có khả năng thích ứng tốt với biến

động của môi trƣờng MA3 O O O O O

8. Chiến lƣợc phát triển các hoạt động

marketing của DN luôn phát huy hiệu quả MA4 O O O O O

9. Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách

hàng luôn đảm bảo MA5 O O O O O

10. Quy mô nguồn vốn của DN phù hợp TC1 O O O O O 11. Khả năng huy động vốn đƣợc đảm bảo TC2 O O O O O 12. Khả năng thanh toán đƣợc tin cậy TC3 O O O O O 13. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt TC4 O O O O O 14. Mức độ cập nhật và ứng dụng công nghệ CN1 O O O O O

TT Tên thang đo và biến quan sát hiệu

Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5

mới vào hoạt động SXKD hợp lý

15. Mức độ đầu tƣ vào nghiên cứu và triển khai

(R&D) công nghệ hợp lý CN2 O O O O O

16. Nguồn vốn dành cho đổi mới công nghệ

phù hợp CN3

O O O O O

17. Khả năng ứng dụng công nghệ mới vào

hoạt động SXKD đáp ứng yêu cầu CN4 O O O O O

18.

Thái độ và cung cách phục vụ của nhân

viên chu đáo DV1 O O O O O

19.

Năng lực phục vụ của nhân viên đƣợc đảm

bảo DV2 O O O O O

20. Nhân viên tạo đƣợc niềm tin cho khách

hàng DV3 O O O O O

21. Khả năng quan hệ với nhà cung cấp tốt QH1 O O O O O 22. Khả năng quan hệ với các nhà phân phối tốt QH2 O O O O O 23. Khả năng quan hệ với các tổ chức tín dụng

tốt QH3

O O O O O

24.

Khả năng liên minh, liên kết với các DN

cùng ngành tốt QH4 O O O O O

25. Khả năng quan hệ với chính quyền địa

phƣơng tốt QH5 O O O O O

26. Khả năng nắm bắt công việc của lao động

tốt LĐ1 O O O O O

27. Khả năng hoàn thành công việc theo tiến độ

TT Tên thang đo và biến quan sát hiệu

Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5

28. Khả năng ứng dụng công nghệ trong công

việc của lao động tốt LĐ3 O O O O O

29. Khả năng sử dụng các kỷ năng mềm trong

xử lý công việc của lao động tốt LĐ4 O O O O O 30. Khả năng cải tiến kỹ thuật của doanh

nghiệp tốt NP1 O O O O O

31. Khả năng cải tiến mẫu mã và chất lƣợng

sản phẩm tốt NP2 O O O O O

32. Khả năng nâng cao năng suất lao động và

hợp lý hóa sản xuất tốt NP3 O O O O O

33. Khả năng thích ứng và tồn tại trên thị

trƣờng của DN cao NLCT1 O O O O O

34. Khả năng duy trì và phát huy các lợi thế

cạnh tranh của DN cao NLCT2

O O O O O

35. Khả năng mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản

phẩm của DN cao NLCT3 O O O O O

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Phiếu thảo luận lần 2)

PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP

Để xác định các giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đủ sức “đứng vững” và “tồn tại” trong bối cảnh hội nhập sâu và rộng, đồng thời là động thái nghiên cứu nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế thủy sản của thành phố Đà Nẵng thông qua các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn, đƣợc sự đồng ý của Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng và Lãnh đạo Trƣờng Đại học Đà Nẵng trong vấn đề nghiên cứu mục tiêu nêu trên, kính đề nghị Quý Lãnh đạo, doanh nhân, doanh nghiệp, ngƣời lao động cho ý kiến khách quan theo bản phỏng vấn sau.

Trân trọng./.

PHẦN I: THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT

1. Họ và tên: ... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Chức vụ: ... 4. Lĩnh vực hoạt động: ... 5. Thời gian phỏng vấn: ngày …. tháng …. năm 2017

PHẦN II: QUY ƢỚC

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Đồng ý 4. Rất đồng ý

PHẦN III: NỘI DUNG PHỎNG VẤN

TT Tên thang đo và biến quan sát

hiệu

Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5

1. DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả,

linh hoạt QL1 O O O O O

2. DN hoạch định đƣợc các chiến lƣợc, kế

hoạch phát triển kinh doanh tốt QL2 O O O O O

3.

Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các hoạt động SXKD của DN

QL3 O O O O O

4. Năng lực lãnh đạo của chủ DN QL4 O O O O O 5. Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách

hàng của DN luôn đảm bảo MA1 O O O O O

6. DN luôn phản ứng tốt với đối thủ cạnh

tranh MA2 O O O O O

7. DN có khả năng thích ứng tốt với biến

động của môi trƣờng MA3 O O O O O

8. Chiến lƣợc phát triển các hoạt động

marketing của DN luôn phát huy hiệu quả MA4 O O O O O

9.

Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách

hàng luôn đảm bảo MA5 O O O O O

10. Quy mô nguồn vốn của DN phù hợp TC1 O O O O O 11. Khả năng huy động vốn đƣợc đảm bảo TC2 O O O O O 12. Khả năng thanh toán đƣợc tin cậy TC3 O O O O O 13. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt TC4 O O O O O 14. Mức độ cập nhật và ứng dụng công nghệ CN1 O O O O O

TT Tên thang đo và biến quan sát hiệu

Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5

mới vào hoạt động SXKD hợp lý

15. Mức độ đầu tƣ vào nghiên cứu và triển

khai (R&D) công nghệ hợp lý CN2 O O O O O

16. Nguồn vốn dành cho đổi mới công nghệ

phù hợp CN3

O O O O O

17. Khả năng và mức độ, tỷ lệ ứng dụng công

nghệ hiện đại vào hoạt động SXKD CN4 O O O O O

18.

Thái độ và cung cách phục vụ của nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 104 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)