Một số mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 35 - 39)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.6. Một số mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh

cứu thực hiện bƣớc phân tích số liệu, một trong những bƣớc đòi hỏi kiến thức và năng lực về kỹ thuật thống kê, quản trị, trình độ quản lý, khả năng nêu các giả định phù hợp xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn hay lý thuyết. Một số kỹ thuật thống kê thƣờng dùng trong phân tích số liệu gồm: thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích nhóm, hồi qui bội...

Bước 8: Sử dụng hiệu quả thông tin có được từ phân tích số liệu nhằm xây dựng mục tiêu và chiến lược phù hợp.

Sau khi hoàn tất việc phân tích số liệu, ngƣời nghiên cứu có đƣợc kết quả mong muốn về thực tế các nhân tố tác động đến NLCT của DN. Trên cơ sở đó, DN có cách thức hoặc giải pháp điều chỉnh chính sách hoặc đề ra chiến lƣợc phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao NLCT theo mục tiêu đã định.

1.2.6. Một số mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp

a. Mô hình 5 áp l c cạnh tranh của Micheal Porter

Michael Porter, nhà hoạch định chiến lƣợc và cạnh tranh đã nghiên cứu và cung cấp khung lý thuyết để phân tích NLCT. Trong đó, Ông mô hình hóa các ngành kinh doanh (các DN) và cho rằng ngành kinh doanh (các DN) nào cũng phải chịu tác động của năm lực lƣợng cạnh tranh gồm: sức mạnh nhà cung cấp, nguy cơ thay thế, các rào cản gia nhập, sức mạnh khách hàng và mức độ cạnh tranh [44].

Hình 1.1. Mô ìn 5 áp c cạn tr n củ M c e Porter

b. Mô hình nghiên cứu lý thuyết đo ường các nhân tố ản ưởng đến năng c cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam của Phạm u Hương

Hìn 1.2. Mô ìn ng ên cứu ý t uyết đo ường các n ân tố ản ưởng đến năng c cạn tr n củ do n ng ệp n ỏ và vừ củ V ệt N m củ

Tác giả Phạm Thu Hƣơng, trong Luận án Tiến sĩ kinh tế đã nghiên cứu và hình thành mô hình lý thuyết đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN nhỏ và vừa của Việt Nam. Tuy nhiên, trong nghiên cứu Tác giả chƣa đề cập đến trình độ lao động và nghiên cứu phát triển của DN [7].

c. Mô hình khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế của GS.TS Hồ Đức Hùng - Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Hìn 1.3. Mô ìn k ả năng cạn tr n củ do n ng ệp vừ và n ỏ V ệt N m trong ộ n ập k n tế quốc tế củ GS. S Hồ Đức Hùng - V ện Ng ên

cứu K n tế p át tr ển t uộc Đạ ọc K n tế àn p ố Hồ C í M n

Tác giả hình thành mô hình khả năng cạnh tranh của DN nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với 05 nhân tố chính là: quy mô (số lao động, doanh số, công suất sản xuất), công nghệ và sản phẩm, marketing và thƣơng hiệu, quản lý và chiến lƣợc, thị trƣờng. Tác giả chƣa đề cập đến nhân tố năng lực tài chính, tổ chức dịch vụ, nghiên cứu phát triển, tạo lập quan hệ.

Ngoài ra còn có nhiều mô hình nghiên cứu khác, song trong tƣơng quan với phạm vi, đối tƣợng nghiên cứa của Luận văn, Học viên xin trích dẫn một số mô hình nhƣ đã nêu trên.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 hệ thống hóa cơ sở lý luận về CT, NLCT, đặc biệt đảm bảo tính logic về NLCT, các nhân tố tác động và mô phỏng các mô hình lý thuyết về NLCT. Qua đó, xác định NLCT của DN xét theo yếu tố bên trong chịu sự tác động của các nhân tố nhƣ: trình độ và năng lực quản lý, năng lực marketing, năng lực tài chính, tiếp cận và đổi mới KHCN, tổ chức dịch vụ, tạo lập quan hệ, trình độ lao động và năng lực nghiên cứu và phát triển. Đây là nền tảng quan trọng để hình thành mô hình nghiên cứu đề nghị của Luận văn ở Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)