Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 48 - 63)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

a. P ương p áp ng ên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, để đảm bảo yêu cầu và mục đích nghiên cứu, Tác giả áp dụng phƣơng pháp hỗn hợp, bao gồm cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng, cả hai nghiên cứu đều có vai trò quan trọng trong việc hƣớng đến mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh với thang đo chính thức trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy để xác định các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Nghiên cứu định tính (khám phá)

Quá trình nghiên cứu định tính nhằm hƣớng đến việc hình thành danh mục các nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, nhận định bƣớc đầu các nhân tố tác động đến NLCT của DN nói chung, tác giả hình thành Bản phỏng vấn sơ bộ lần 1 để chuẩn bị cho việc phỏng vấn ban đầu, ở bƣớc này xác định Tác

giả xác định nghiên cứu có 9 nhân tố với 8 nhân tố độc lập, 1 nhân tố phụ thuộc với tổng thể 35 biến quan sát, trong đó có 3 biến thuộc nhân tố phụ thuộc là NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Hình 2.2. Quy trìn ng ên cứu địn tín [7]

Ở lần phỏng vấn đầu tiên, Tác giả trực tiếp tham khảo 26 ý kiến của các đối tƣợng gồm: Ban Quản trị các DN CBTS; Lãnh đạo các Sở, ban, ngành có nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với các DN CBTS và các khách hàng là đầu ra lớn của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Qua đây, bằng ý kiến đóng góp thiết thực và có trách nhiệm của các đối tƣợng khảo sát, tác giả có sự thay đổi Thang đo nghiên cứu ở nhân tố Năng lực tiếp cận và đổi mới khoa học công nghệ (CN), Năng lực tổ chức dịch vụ (DV) và Năng lực của ngƣời lao động (LĐ). Với nhân tố CN, đa phần Ban quản trị các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đề nghị thay thế biến quan sát “Khả năng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD” bằng biến “Khả năng và mức độ, tỷ lệ ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động SXKD”; với nhân tố DV, Lãnh đạo các Sở, ban, ngành cho rằng cần bổ sung biến “Khả năng đáp ứng của nhân viên”; với nhân tố LĐ, một số nhà quản trị cấp phòng, đội của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đề nghị đề nghị bổ sung biến “Khả năng linh hoạt, làm việc thêm giờ” do đặc tính ngành nghề, lĩnh vực sản xuất doanh là CBTS, lại tọa lạc ở khu vực miền Trung, đồng thời do tính biến động của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nên ngƣời lao động cần đáp ứng yêu cầu này. Nhƣ vậy, sau lần phỏng vấn đầu tiên số lƣợng nhân tố nghiên cứu không thay đổi với 9 nhân tố, nhƣng có thay đổi về các biến

thuộc các nhân tố, tăng lên 37 biến quan sát (thay đổi 01 biến và bổ sung 02 biến) so với 35 biến nhƣ ban đầu. Đặc biệt, các đối tƣợng khảo sát có sự đồng tình cao trong việc bổ sung 02 nhân tố tác động đến NLCT của các DN là năng lực của ngƣời lao động và năng lực nghiên cứu phát triển.

Sau khi tiếp thu, hiệu chỉnh có chọn lọc ý kiến của các đối tƣợng khảo sát nhƣ đề cập ban đầu, Tác giả tiếp tục mở rộng khảo sát ý kiến của 06 chuyên gia (nhà nghiên cứu) và 10 lƣợt ngƣời lao động của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với sự giúp sức của nhóm sinh viên Trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng. Ở lần phỏng vấn lần 2, Tác giả có giới thiệu lại bảng phỏng vấn lần 1, đa số không có ý kiến lại đối với bảng phỏng vấn đã đƣợc hiệu chỉnh, với bảng phỏng vấn lần này đa số ngƣời lao động cho rằng trong tình hình mới thì áp lực cạnh tranh với các DN là rất cao, vì vậy áp lực ngày càng đè nặng lên ngƣời lao động, trong khi chế độ đãi ngộ, lƣơng bổng của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là ít và chậm thay đổi, gây khó khăn lớn trong cuộc sống của ngƣời lao động. Các đối tƣợng khảo sát lần này cho rằng, các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cần cải thiện mối quan hệ và nắm bắt thông tin thị trƣờng trong và ngoài nƣớc từ các cơ quan hữu quan, ý kiến này đã đƣợc Tác giả giải thích và tranh luận ở nhân tố khả năng tạo lập quan hệ.

Nhƣ vậy, sau hai lƣợt hiệu chỉnh và tổ chức phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng khảo sát nhƣ mục tiêu nghiên cứu đã nêu, số lƣợng các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố không thay đổi và tổng thể Nghiên cứu về 9 nhân tố, trong đó có 01 nhân tố phụ thuộc, nhƣng quy mô về biến quan sát có sự thay đổi với 37 biến quan sát. Đây là bƣớc cơ bản để làm cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu định lƣợng theo quy trình tiếp theo.

Nghiên cứu địn ượng

đề nghị. Việc kiểm định mô hình lý thuyết đã đặt ra, đo lƣờng các nhân tố tác động đến NLCT của DN CBTS trên ý địa bàn thành phố Đà Nẵng. Do quy mô đối tƣợng khảo sát về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là rất lớn, việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát triển, NLCT của DN có liên quan đến nhiều đối tƣợng, trong phạm vi nguồn lực và thời gian có giới hạn, Luận văn tuân thủ đ ng nguyên tắc lựa chọn kích cỡ mẫu và đối tƣợng khảo sát theo logic khoa học.

- Về mẫu nghiên cứu

+ Đối tƣợng khảo sát là các khách hàng lớn, các nhà quản trị (kể cả Ban giám đốc, quản trị cấp phòng, đội, xƣởng) và các nhà quản lý (là Lãnh đạo các Sở, ban, ngành quản lý nhà nƣớc), ngƣời lao động trực tiếp làm việc và một số chuyên gia, nhà nghiên cứu có kiến thức và kinh nghiệm đối với các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với hình thức khảo sát là gửi bảng hỏi trực tiếp, thƣ điện tử (email) và điện thoại đăng ký điều tra.

+ Theo quy trình thu thập dữ liệu, tổng số phiếu điều tra đƣợc phát ban đầu là 285 phiếu. Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA thì theo Hair & cộng sự (2006) kích thƣớc mẫu tối thiểu là 150 quan sát. Bên cạnh đó, theo Tabachnick và Fidell (1996) đối với phân tích hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt đƣợc tính theo công thức là n=50 + 8*m, trong đó m là số biến độc lập và n là số mẫu tối thiểu. Hoặc theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) thì kích thƣớc mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát, điều này tƣơng đồng với nghiên cứu của Comrey (1973) và Roger (2006), họ cho rằng đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố và công thức là n=5*m, trong đó n là số mẫu tối thiểu và m là số lƣợng câu hỏi (số biến quan sát) [49]. Nhƣ vậy áp dụng cả hai công thức này, mô hình có 37 biến quan sát nên số mẫu tối thiểu Tác giả tính toán là n = 37 x 5 + 100 = 285 mẫu, trong đó phƣơng án cộng thêm là 100 mẫu nhằm đảm bảo độ mở và tin cậy của dữ liệu.

- Về phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Sau khi quy trình phỏng vấn khách hàng kết thúc, Tác giả tổ chức phân loại, sàng lọc các phiếu điều tra đ ng tiêu chuẩn, loại bỏ các phiếu không hợp lệ. Công cụ xử lý dữ liệu là phần mềm SPSS đƣợc sử dụng chủ yếu gồm các khâu: mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, đồng thời các thao tác đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu là: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tính và các phân tích thống kê khác.

b. Quy trình nghiên cứu

Hình 2.3. Quy trìn t c ện ng ên cứu

Nghiên cứu định lƣợng (n = 285) (6)

Phân tích nhân tố (8) Cronbach Alpha (7)

Thang đo hoàn chỉnh (9)

Phân tích hồi quy tuyến tính bội (10) Cơ sở lý thuyết (1) Thang đo nháp (2) Điều chỉnh (4) Thảo luận (3) Thang đo chính (5)

- Kiểm tra nhân tố trích

- Kiểm tra phƣơng sai trích

- Đánh giá độ tin cậy các thang đo - Loại nhân tố không phù hợp - Kiểm định sự phù hợp của mô hình - Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố

Viết báo cáo Nghiên

cứu định tính

2.4.2. Các thang đo nghiên cứu về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Thang đo là công cụ dùng để quy ƣớc (mã hóa) các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến. Ngày nay với việc sử dụng máy tính thì việc mã hóa thƣờng đƣợc thực hiện bằng con số. Thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ (hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, không có ý kiến, đồng ý và hoàn toàn đồng ý) đƣợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu và phân tích dữ liệu. Có 4 loại thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu thị trƣờng, đó là (1) thang đo định danh (nominal scale), (2) thang đo thứ tự (ordinal scale), (3) thang đo quãng (interval scale), và (4) thang đo tỉ lệ (ratio scale) [48].

Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, thang đo đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về xây dựng thang đo và về các nhân tố tác động đến NLCT của DN, tham khảo các thang đo đã đƣợc một số tác giả nghiên cứu trƣớc đó về vấn đề liên quan [17] [28], đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, tham khảo ý kiến của các khách hàng, các nhà quản trị và các nhà quản lý đối với các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Qua đó, các thang đo đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với mục đích nghiên cứu [48].

Nhƣ đã nêu trên, có 2 nhóm thang đo cần nghiên cứu, trong đó số các thang đo ảnh hƣởng đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng gồm 8 thang đo: năng lực tổ chức quản lý; năng lực marketing; năng lực tài chính; năng lực tiếp cận và đổi mới KHCN; năng lực tổ chức dịch vụ; năng lực tạo lập các mối quan hệ; trình độ của ngƣời lao động trong doanh nghiệp; trình độ nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp và thang đo về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Cụ thể các thang đo và tính chất của các thang đo nhƣ sau:

a. Các t ng đo tác động đến NLCT củ các DN CB S trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

ng đo Năng c tổ chức quản lý doanh nghiệp

Thang đo Năng lực tổ chức quản lý của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng ký hiệu là (QL), gồm 4 biến quan sát, đƣợc ký hiệu theo thứ tự từ QL1 đến QL4 (Bảng 2.2) và đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5 mức độ. Thang đo này chủ yếu đƣợc kế thừa từ Micheal Porter; Ho và trong nghiên cứu của Phạm Thu Hƣơng [7]. Trong quá trình khảo sát các đối tƣợng nghiên cứu, hầu hết đều đồng tình với Thang đo và các biến quan sát đƣợc nêu, trong đó đa phần nhấn mạnh biến quan sát thứ 4 là QL4, họ cho rằng trong thƣơng trƣờng hiện nay năng lực của ngƣời Lãnh đạo quyết định phần lớn thành bại của DN, góp phần giữ vững vị thế và đảm bảo NLCT của DN.

Bảng 2.2. ng đo Năng c tổ chức quản lý của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TT Thang đo và biến quan sát

KH Tính chất thang đo

Năng lực tổ chức quản lý (QL)

1. DN có bộ máy tổ chức hoạt động

hiệu quả, linh hoạt QL1 Kế thừa, Porter, 1980 [35]

2.

DN hoạch định đƣợc các chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh doanh tốt

QL2 Kế thừa; Porter, 1980 [35]

3.

Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các hoạt động SXKD của DN

QL3 Kế thừa; Porter, 1980 [35]

4. Năng lực lãnh đạo của chủ DN QL4 Kế thừa; Porter, 1980 [7] [35]

ng đo Năng c marketing

Nẵng ký hiệu là (MA), gồm 5 biến quan sát, đƣợc ký hiệu theo thứ tự từ MA1 đến MA5 (Bảng 2.3) và đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5 mức độ. Thang đo này chủ yếu đƣợc kế thừa từ Kotler và cộng sự, Homburg và cộng sự, Keh và cộng sự, Benedetto và cộng sự, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang; Ho và trong nghiên cứu của TS. Phạm Thu Hƣơng [7]. Hầu hết các biến quan sát tiếp tục nhận đƣợc sự đồng tình cao của các đối tƣợng khảo sát nhƣ ở Thang đo QL. Một số nhà quản lý ở Sở Công thƣơng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho rằng biến quan sát MA1 cần đƣợc chú trọng do với đặc điểm thị trƣờng sản phẩm CBTS ngày càng đa dạng và chất lƣợng thì đòi hỏi DN cần có cách thức tốt nhất để nắm bắt và đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, nhất là các thị trƣờng “khó tính” ngoài nƣớc nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,v.v…

Bảng 2.3. ng đo Năng c Marketing của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TT Thang đo và biến quan sát

KH Tính chất thang

đo Năng lực Marketing (MA)

1. Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách

hàng của DN luôn đảm bảo MA1

Kế thừa [7] [22] [41] [42] 2. DN luôn phản ứng tốt với đối thủ cạnh tranh MA2

3. DN có khả năng thích ứng tốt với biến động

của môi trƣờng MA3 4. Chiến lƣợc phát triển các hoạt động

marketing của DN luôn phát huy hiệu quả MA4 Kế thừa [7] 5. Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách

hàng luôn đảm bảo MA5

Kế thừa [7] [41] [42]

ng đo Năng c tài chính

Nẵng ký hiệu là (TC), gồm 4 biến quan sát, đƣợc ký hiệu theo thứ tự từ TC1 đến TC4 (Bảng 2.4) và đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5 mức độ. Thang đo này chủ yếu đƣợc kế thừa từ các nghiên cứu trong nƣớc, từ Phạm Quang Trung, Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm và trong nghiên cứu của TS. Phạm Thu Hƣơng [7]. Đa số các nhà quản trị các cấp của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cho rằng khó khăn lớn nhất trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc hiện nay là vấn đề vốn và năng lực tài chính, chƣa hẳn DN có quy mô vốn lớn là có lợi thế, mà vấn đề là khả năng sinh lời và huy động vốn. Ngoài ra, một số khách hàng trong nƣớc của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cho rằng Thang đo năng lực tài chính không chỉ gói gọn trong 4 biến quan sát đã nêu, song bằng luận điểm lý thuyết đã nêu và đặc thù tài chính và quy mô hoạt động của các DN CBTS trên địa bàn thành phố, Tác giả đã thuyết phục đƣợc đối tƣợng khảo sát về quy mô biến quan sát và giữ nguyên theo nguyên tắc kế thừa các nghiên cứu trƣớc.

Bảng 2.4. ng đo Năng c Tài chính của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TT Thang đo và biến quan sát

KH Tính chất thang đo Năng lực Tài chính (TC)

1. Quy mô nguồn vốn của DN phù hợp TC1

Kế thừa [7] 2. Khả năng huy động vốn đƣợc đảm bảo TC2

3. Khả năng thanh toán đƣợc tin cậy TC3 4. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt TC4

ng đo năng c tiếp cận và đổi mới khoa học công nghệ

Thang đo Năng lực tiếp cận và đổi mới KHCN của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng ký hiệu là (CN), gồm 4 biến quan sát, đƣợc ký hiệu theo

thứ tự từ CN1 đến CN4 (Bảng 2.5) và đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5 mức độ. Thang đo này ngoài tính kế thừa Hudson, Quian và trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)