6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.9. Kiểm định thang đo năng lực cạnh tranh chung
Trong lần kiểm định Cronbach’s Alpha đầu tiên đối với thang đo NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng (NLCT) cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị cao 0,839 > 0,7 (sử dụng đƣợc) và đáp ứng đƣợc điều kiện giá trị (Bảng 3.22) với hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-Total Correlation) của các biến từ NLCT1-NLCT3 đều > 0,4 nên đảm bảo điều kiện phân tích EFA ở bƣớc tiếp theo (Bảng 3.23).
Bảng 3.22. P ân tíc Cron c ’s A p lần 1 t ng đo Năng c cạnh tranh của các Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên đị àn P. Đà Nẵng
Cronbach's Alpha N of Items
Bảng 3.23. Kết quả Hệ số tương qu n ến tổng sau khi
kiểm địn Cron t ’s A p ần 1 vớ t ng đo t ng đo Năng c cạnh tranh của các Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên đị àn P. Đà Nẵng
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLCT1 6.28 3.752 .733 .745 NLCT2 6.30 3.809 .679 .799 NLCT3 6.42 3.962 .694 .784
Nhƣ vậy, ở bƣớc 1 của quá trình nghiên cứu định lƣợng là phân tích và kiểm định các thang đo bằng hệ số Cronbath Alpha’s cho thấy, trong 9 thang đo với 37 biến quan sát nghiên cứu NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thì có 2 thang đo là trình độ và năng lực tiếp cận, đổi mới KHCN và năng lực tổ chức dịch vụ với 8 biến quan sát từ CN1-CN4, DV1- DV, biến QL2 của thang đo năng lực tổ chức quản lý DN, biến TC2 của thang đo năng lực tài chính và biến LDD5 của thang đo Trình độ của ngƣời lao động không đáp ứng các điều kiện về giá trị nghiên cứu, không đảm bảo để tiếp tục bƣớc vào bƣớc 2 là phân tích EFA. Điều này đồng nghĩa mô hình cuối cùng về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng không tồn tại nhân tố Trình độ và năng lực tiếp cận, đổi mới KHCN và nhân tố Năng lực tổ chức dịch vụ. Đối chiếu với thực tiễn và lý luận nghiên cứu cho thấy đây là sự bất hợp lý, song cần chấp nhận và chuyển tiếp việc nghiên cứu EFA với 7
thang đo và 26 biến quan sát, trong đó có 01 thang đo là nhân tố phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu. Các thang đo nghiên cứu EFA gồm: Năng lực tổ chức quản lý DN; Năng lực marketing; Năng lực tài chính; Năng lực tạo lập các mối quan hệ; Trình độ lao động trong DN; Trình độ nghiên cứu phát triển của DN và thang đo chung là NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Giá trị bình quân của hệ số Cronbath Alpha’s đối với 06 thang đo nghiên cứu các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn
TP. Đà Nẵng đạt ở mức 0,807 - là mức cao, trong đó thang đo TC đạt giá trị thấp nhất là 0,722 và thang đo đạt giá trị cao nhất là 0,865 đơn vị, trong khi thang đo NLCT chung có hệ số Cronbath Alpha’s đạt giá trị 0,839, cao hơn mức bình quan của các thang đo nghiên cứu tính tác động (bảng 3.24).
Bảng 3.24. Tổng hợp hệ số Cronbach Alpha của các t ng đo
TT Nhân tố Cronbach
Alpha’s
1. Năng lực tổ chức quản lý DN 0,785
2. Năng lực marketing 0,837
3. Năng lực tài chính 0,722
4. Trình độ và năng lực tiếp cận, đổi mới KHCN 0,305
5. Năng lực tổ chức dịch vụ 0,369
6. Năng lực tạo lập các mối quan hệ 0,820
7. Trình độ lao động trong DN 0,837
8. Trình độ nghiên cứu phát triển của DN 0,865
9. Năng lực cạnh tranh chung 0,839