7. Tổng quan tài liệu
3.4.2. Mô hình hồi quy
Hệ số Beta chuẩn hóa dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến lòng trung thành thƣơng hiệu của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố nào càng cao thì mức độ quan trọng của nhân tố đó tác động đến lòng trung thành càng cao. Kết quả phân tích hồi quy của mô hình đƣợc trình bày trong bảng 3.14
Bảng 3.14. Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình Mô hình Thông số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Chỉ số đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) 1.321 .222 5.949 .000 LOY .666 .057 .642 11.78 1 .000 1.000 1.000 2 (Hằng số) .341 .259 1.313 .191 LOY .503 .058 .485 8.617 .000 .792 1.263 PER .416 .068 .345 6.128 .000 .792 1.263 3 (Hằng số) -.152 .296 -.512 .609 LOY .413 .064 .398 6.487 .000 .637 1.570 PER .337 .071 .280 4.772 .000 .697 1.434 ASS .288 .090 .204 3.214 .002 .592 1.688
Với kết quả phân tích nhƣ trên, ta thấy rằng biến Nhận thức thƣơng hiệu bị loại khỏi mô hình. Điều này phù hợp với kết quả phân tích tƣơng quan ở trên, hệ số tƣơng quan của biến nhận thức thƣơng hiệu với ý định mua là thấp nhất và thấp hơn 0.3. Tất cả các giá trị Sig tƣơng ứng với các biến LOY( Lòng trung thành thƣơng hiệu), PER ( chất lƣợng cảm nhận), ASS( Liên tƣởng thƣơng hiệu) lần lƣợt là .000, .000, .002. Do vậy, có thể khẳng định các biến số này có ý nghĩa trong mô hình. Nhƣ vậy, phƣơng trình hồi quy về ảnh hƣởng của các yếu tố cấu thành giá trị thƣơng hiệu đến ý định mua hàng đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Kết quả cho thấy lòng trung thành thƣơng hiệu ảnh hƣởng lớn nhất đến ý định mua hàng với hệ số β = 0.413, sig = 0.000. Khi lòng trung thành thƣơng hiệu tăng lên một đơn vị thì ý định mua hàng sẽ tăng thêm 0.413 đơn vị trong điều kiện các yếu tố độc lập khác không đổi. Kế tiếp là chất lƣợng cảm nhận có ảnh hƣởng lớn thứ hai đến ý định mua hàng với hệ số β = 0.337, sig = 0.000. Khi chất lƣợng cảm nhận tăng lên một đơn vị thì ý định mua hàng sẽ tăng thêm 0.337 đơn vị trong điều kiện các yếu tố độc lập khác không đổi. Cuối cùng là liên tƣởng thƣởng thƣơng hiệu với hệ số β = 0.288, sig = 0.000. Khi liên tƣởng thƣơng hiệu tăng lên một đơn vị thì ý định mua hàng sẽ tăng thêm 0.288 đơn vị trong điều kiện các yếu tố độc lập khác không đổi.
Tóm lại, có thể kết luận rằng:
- Khi khách hàng có lòng trung thành thƣơng hiệu càng cao thì ý dịnh mua hàng của họ càng cao.
- Khi khách hàng có chất lƣợng cảm nhận càng cao thì ý dịnh mua hàng của họ càng cao.
- Khi khách hàng có liên tƣởng thƣơng hiệu càng cao thì ý dịnh mua hàng của họ càng cao.
3.4.3. Hiện tƣợng tự tƣơng quan và đa cộng tuyến
Tác giả kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan bằng hệ số Durbin – Watson (d). Ta có d = 2.012. Với bậc tự do là n=200 và k’=3, mức ý nghĩa 1%, tra bảng Durbin – Watson t có dL = 1.539 và dU = 1.813. Vì d > dU nên ta kết luận rằng không có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1
Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến tác giả sử dụng nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF). Trƣờng hợp có (k-1) biến giải thích: VIF = 1/(1-R2
j)
Với R2j là giá trị R2 trong hàm hồi quy của Xj theo (k-2) biến giải thích còn lại. Theo quy tắc kinh nghiệm, nếu VIF của 1 biến vƣợt quá 5 (khi R2j>0,9) thì biến này đƣợc coi là có cộng tuyến cao
Hệ số VIF của các biến số trong mô hình hồi quy nằm trong khoảng 1.434 – 1.688 < 5 nhƣ vậy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình hoặc hiện tƣợng đa cộng tuyến rất thấp không đáng kể.