6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG
2.4.2. Những mặt hạn chế
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Chi nhánh chưa đáp ứng được yêu cầu về việc lựa chọn khách hàng và kiểm soát rủi ro. Bộ chỉ tiêu của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cịn cứng nhắc, khơng phù hợp với thực tế nên kết quả chấm điểm khơng phản ánh đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp dẫn đến phân loại nợ chưa đúng với thực tế.
- Công tác thẩm định khách hàng vay chủ yếu tập trung vào thẩm định về tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp. Tuy nhiên Chi nhánh lại thiếu các biện pháp để kiểm tra được tính xác thực của các báo cáo tài chính này vì vậy làm cho kết quả thẩm định chưa thực sự đáng tin cậy. Việc tìm hiểu, khai thác thơng tin của doanh nghiệp có thời gian thực hiện quá ngắn, không đủ thời gian cho cán bộ quan hệ khách hàng tìm kiếm, phân tích và sử dụng đầy đủ thông tin để sử dụng trong cơng tác thẩm định.
- Chính sách khách hàng vẫn chưa được áp dụng với toàn bộ khách hàng của Chi nhánh và khơng có sự phân biệt rõ ràng đối với từng loại khách hàng giống nhau. Các chính sách về lãi suất, đảm bảo tiền vay, bảo hiểm tín dụng, bảo lãnh ngân hàng…khơng được Chi nhánh áp dụng với toàn bộ khách hàng.
- Việc cấp tín dụng của Chi nhánh chỉ tập trung vào một số ngành nghề, lĩnh vực, chưa đa dạng hóa về cho vay trong các ngành nghề khác. Chủ yếu là các ngành bất động sản, xây dựng, điện, thương mại dịch vụ… Các nhóm ngành khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc tập trung quá nhiều vào một nhóm ngành sẽ làm cho Chi nhánh gặp rủi ro cao khi thị trường của nhóm ngành đó gặp khó khăn.
- Chi nhánh chưa đưa ra các giới hạn an tồn để kiểm sốt rủi ro tín dụng trong các lĩnh vực, ngành nghề có rủi ro cao. Chi nhánh chưa áp dụng lãi suất vay vốn tương ứng với mức rủi ro tín dụng của doanh nghiệp.
- Sự phối hợp của phòng quan hệ khách hàng và phịng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề chưa thật sự tốt. Ý kiến của phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề cịn phụ thuộc nhiều vào hồ sơ thẩm định của phòng quan hệ khách hàng mà thiếu sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Chưa có sự tách bạch rõ ràng trong quy định về trách nhiệm, quyền hạn thực hiện cơng tác xử lý nợ giữa phịng quan hệ khách hàng và phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề nêu thiếu sự phối hợp giữa hai phịng trong cơng tác xử lý nợ.
- Nội dung của hợp đồng tín dụng chưa được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo lợi ích của Chi nhánh. Các điều khoản trong hợp đồng tín dụng cịn chung chung. Các điều khoản hạn chế rủi ro tín dụng chưa được Chi nhánh thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng như: thay đổi hạn mức, thay đổi lãi suất, tăng tài sản đảm bảo nếu khách hàng vay bị đánh xuống hạng trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Chi nhánh…
- Hiện nay ở Chi nhánh, bảo hiểm tín dụng chưa được quy định cụ thể về đối tượng phải mua bảo hiểm tín dụng. Chỉ có các tài sản đảm bảo là động sản mới buộc phải mua bảo hiểm cịn các tài sản khác thì khơng phải mua bảo hiểm nên tỷ trọng tài sản đảm bảo được mua bảo hiểm là rất thấp. Bảo hiểm cho đối tượng vay vốn hầu như khơng có.
- Cơng tác kiểm tra giám sát trong và sau khi cho vay chưa được quan tâm và thực hiện hiệu đúng mức. Việc đánh giá, tính tốn lại tài sản đảm bảo