Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của người việt nam nghiên cứu tại địa bàn đà nẵng (Trang 79 - 81)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4.2.Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức rủi ro về hàng hóa/dịch vụ, nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến và 1 biến phụ thuộc là ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến.

Để kiểm tra tính tƣơng quan, tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Dubin-Watson. Theo kết quả d=1.964 (bảng 3.14)

Tra bảng thống kê Durbin – Watson với mức ý nghĩa α=5%, n=200, k’=4, ta có dL=1.728; dU=1.809; 4-dU=2.191; 4-dL=2.272

Ta thấy dU=1.809< d=1.964<4-dU=2.191. Vậy mô hình kiểm định không có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Bảng 3.14: Đánh giá độ phù hợp của mô hình và Durbin-Watson

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Estimate

Durbin-Watson

1 .827a .684 .678 .30393 1.964

a. Predictors: (Constant), F_RG, F_HI, F_RH, F_SD b. Dependent Variable: F_YD

Bảng 3.15: Kết quả kiểm định ANOVA

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 39.025 4 9.756 105.616 .000b

Residual 18.013 195 .092

Total 57.039 199

a. Dependent Variable: F_YD

b. Predictors: (Constant), F_RG, F_HI, F_RH, F_SD

Bảng 3.12 cho thấy, mô hình hồi quy đƣa ra tƣơng đối phù hợp với hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.678 có nghĩa là 4 biến độc lập giải thích đƣợc 67.8% ý định đặt phòng trực tuyến.

Qua bảng , cho thấy, F=105.616 và sig = 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa các nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức rủi ro về hàng hóa/dịch vụ, nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến với ý định đặt phòng trực tuyến.

Bảng 3.16: Kết quả hồi quy

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 2.689 .250 10.754 .000 F_HI .260 .035 .320 7.397 .000 .865 1.156 F_SD .281 .040 .326 6.996 .000 .747 1.338 F_RH -.206 .039 -.232 -5.219 .000 .823 1.215 F_RG -.224 .029 -.364 -7.698 .000 .725 1.379

a. Dependent Variable: F_YD

Qua bảng 3.14 cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0.725 đến 0.865) và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF thấp (từ 1.156 đến 1.379 nhỏ hơn 10). Do vậy, không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình. Đồng thời, tất cả các giá trị sig tƣơng ứng với các biến điều

nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, có thể khẳng định các biến số này có ý nghĩa trong mô hình và mô hình thực tế đƣợc thiết lập nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YDi= 2.689 +0.260HIi + 0.281SDi – 0.206RHi – 0.224RGi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của người việt nam nghiên cứu tại địa bàn đà nẵng (Trang 79 - 81)