Thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựng hòa vang (Trang 46 - 50)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1. Thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty

a. Số lượng nguồn nhân lực tại Công ty

Nguồn nhân lực của công ty là chủ thể trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Việc phát triển số lƣợng nguồn nhân lực của công ty là một tất yếu khách quan, thậm chí đây là một hƣớng ƣu tiên mà công ty rất coi trọng để tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững của công ty trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay.

Về mặt số lƣợng lao động trong những năm qua lƣợng lao động của công ty biến động tƣơng đối lớn. Mặc dù tốc độ phát triển nguồn nhân lực có xu hƣớng tăng nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty.

Số lƣợng nguồn nhân lực đã phát triển ngày một tăng theo mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, đặc biệt là năm 2013 đƣợc trình bày ở bảng2.6

Bảng 2.6. Quy mô nguồn nhân lực tại Công ty qua các năm.

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Tổng số lao động 304 310 524

2 Lao động trực tiếp 266 270 475

Chiếm tỷ trọng/tổng số lao

động (%) 87,5 87,09 90,64

3 Lao động gián tiếp 38 40 49

Chiếm tỷ trọng/tổng số lao

động (%) 12,5 12,9 9,3

Năm 2013 số lƣợng lao động trong Công ty có nhiều thay đổi con số này tăng lên 214 ngƣời so với năm 2011. Điều này là do trong năm 2013 khối lƣợng công việc tăng và Công ty trúng thầu nhiều công trình nhƣ thuỷ lợi Acấp, đƣờng tuyến huyện Tây giang, đƣờng Quốc phòng biên giới….

Với số lƣợng lao động nhƣ trên ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác quản trị nhân lực Công ty. Việc tính toán phát trien số lƣợng nhân lực luôn đƣợc công ty gắn liền với việc sắp xếp lại lao động, đào tạo lại nhằm tăng năng suất lao động, đảm bảo thu nhập cao cho ngƣời lao động.

b. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận

Trong những năm qua, cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận tại công ty TNHH Xây Dựng Hoà Vang có sự thay đôi đáng ke, đặc biệt ở bộ phận sản xuất, đƣợc trình bày ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận trong thời gian qua

TT Bộ phận công tác Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Ban Giám đốc 2 3 3 2 Tài chính- Kế toán 6 4 4 3 Kỹ thuật 9 15 22 4 Tô chức - Hành chính 5 3 4 5 Kế hoạch – Vật tƣ 5 4 3

6 Ban an toàn lao động 3 3 3

7 Công nghệ thông tin 2 2 2

8 Đội trƣởng công trình 6 6 8

9 Sản xuất 266 270 475

10 Tổng 304 310 524

Nhìn chung, qua các năm tỷ lệ cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty TNHH Xây Dựng Hoà Vang khá phù hợp đối với chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty. Tỷ lệ ở bộ phận sản xuất và Kinh tế - Kỹ thuật chiếm số

lƣợng khá lớn và ngày càng gia tăng. Cụ thể tại bộ phận Kỹ thuật năm 2012 đã tăng lên 6 ngƣời so với năm 2011 và đến cuối năm 2013 tông số nhân sự ở bộ phận này là 22 ngƣời. Tại bộ phận sản xuất năm 2011 chỉ có 266 ngƣời nhƣng đến năm 2013 thì con số này tăng lên đến 475 ngƣời. Riêng tại các bộ phận khác nhƣ Tài chính, Kế hoạch - Đầu tƣ, Cung ứng vật tƣ có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên theo đánh giá thì việc mở rộng và nâng cao sản xuất của công ty trong thời gian qua cũng nhƣ việc giảm tỷ lệ lao động trong các bộ phận đó là khá hợp lý và hiệu quả.

Nhƣng ở bộ phận Tổ chức - Hành chính và Ban an toàn lao động có xu hƣớng giảm mạnh trong những năm qua, việc này chƣa thực sự hợp lý. Để quản lý tốt đội ngũ lao động hiện nay của công ty thì vai trò của bộ phận Tổ chức - Hành chính phải đƣợc chú trọng nhƣng số lƣợng tại bộ phận này giảm dần theo các năm. Mặt khác, với lực lƣợng công nhân kỹ thuật làm ở bộ phận sản xuất đông, nhƣng ban an toàn lao động lại chiếm số lƣợng rất thấp, nếu xảy ra tai nạn lao động thì với đội ngũ trong bộ phận này thấp nhƣ thế thì rất khó quản lý trong điều kiện làm việc tại công ty.

Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề năm 2013

Ngành nghề Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Công nghiệp cơ khí 90 17,18

Công nghiệp xây dựng 342 65,27

Kế hoạch - đầu tƣ 16 3,05 Điện, điện tự động 8 1,53 Tài chính kế toán 15 2,86 Kinh doanh 14 2,67 Quản trị nhân sự 12 2,29 Hành chính 8 1,53 Quản lý chất lƣợng 14 2,67

Do đặc thù là công ty xây dựng nên tính chất nghề nghiệp nặng về các ngành công nghiệp đáp ứng đƣợc quy mô sản xuất của công ty. Tuy nhiên cơ cấu ngành nghề Tài chính kế toán, Kinh doanh, Quản trị nhân sự và hành chính chiếm tỷ lệ khá cao nhƣng số lƣợng nhân viên lại làm không đúng chuyên ngành của mình tại các bộ phận Tài chính, Cung ứng vật tƣ, Tổ chức

- Hành chính. Cụ thế ở số lƣợng ở bộ phận Hành chính chỉ 1 nhân viên nhƣng con số về tỷ lệ theo ngành lại 8 ngƣời, nhƣ vậy số lƣợng làm đúng chuyên ngành chỉ chiếm 12,5% , cũng tƣơng tự nhƣ thế, số lƣợng nhân viên đúng chuyên ngành Kinh doanh, Quản trị nhân sự và hành chính phân bổ cho các bộ phận Cung ứng vật tƣ, Tổ chức - Hành chính chƣa thực sự hợp lý, những bộ phận này thƣờng xuyên duy trì số lƣợng ở mức 4 - 6 ngƣời, nhƣng số cán bộ trong ngành nghề lại khá cao (Kinh doanh 14 ngƣời, Quản trị nhân sự 12 và Kế toán – Tài chính 15 ngƣời).

Với nhiều ngành nghề nhƣ vậy nhƣng ngƣời lao động trong công ty một số bộ phận chƣa đƣợc bố trí công việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo, hơn nữa do công ty chƣa quan tâm đúng mức đến các năng lực cá nhân khi bố trí công việc nên phần nào đã hạn chế việc sử dụng tối ƣu các năng lực cá nhân của ngƣời lao động. Do đó, công ty khá tốn kém về chi phí và thời gian để đào tạo lại nhân lực.

Hàng năm, căn cứ vào dự báo tình hình sản xuất kinh doanh trên cơ sở định mức lao động sản xuất kinh doanh ngành lắp máy, công ty sẽ hoạch định nhu cầu về số lƣợng, cơ cấu cũng nhƣ trình độ nguồn nhân lực để đáp ứng công tác quản lý. Khi có nhu cầu nhân lực, Công ty cũng gửi thông báo tuyển dụng tới các trƣờng đại học cao đẳng, trung cấp nghê để tuyển dụng nhân sự, chủ yếu là các trƣờng thuộc khối kỹ thuật. Tuy nhiên, chính sách thu hút nguồn nhân lực chƣa đƣợc xây dựng đầy đủ, khoa học phù hợp với xu hƣớng mới. Nguồn tuyển dụng của công ty hiện nay chủ yếu là nguồn tuyển dụng

nội bộ. Chính sách này mang lại những hạn chế rất lớn đối với việc cạnh tranh trong tuyển dụng, nhiều ứng viên bên ngoài mất cơ hội tìm việc đồng thời công ty cũng bỏ qua cơ hội tuyển chọn đƣợc những ứng viên tốt nhất.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựng hòa vang (Trang 46 - 50)