NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đô thị và môi trường đắk lắk (Trang 30 - 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4. NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH

DOANH NGHIỆP

- Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị có khả năng quản lý, điều hành phù hợp với những thay đổi về quy trình cơng nghệ, kỹ thuật và môi trƣờng kinh doanh.

- Giải quyết các vấn đề về tổ chức, giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa cơng đồn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả.

- Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa ngƣời lao động và cơng việc, giữa ngƣời lao động và doanh nghiệp.

- Đáp ứng đƣợc nhu cầu và nguyện vọng phát triển của ngƣời lao động. Đƣợc trang bị những kỹ năng chun mơn cần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt đƣợc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đƣợc

trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.

- Tạo cho ngƣời lao động có cách nhìn, cách tƣ duy mới trong cơng việc của họ, đó cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động trong công việc.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Từ nghiên cứu lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, bản thân tôi rút ra kết luận:

Thứ nhất, Nguồn nhân lực có vai trị rất quan trọng đối với mỗi quốc gia

nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng.

Nguồn nhân lực giữ vai trò là động lực trong sự phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững đối với một quốc gia.

Đặc biệt, nguồn nhân lực là đƣợc coi nhƣ một nguồn vốn “đặc biệt” có ý nghĩa quyết định đến lợi thế cạnh tranh của một tổ chức, doanh nghiệp; yếu tố quyết định trƣớc tiên đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Thứ hai, Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động có kế hoạch, có tính hệ thống của tổ chức hay doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực thực hiện, đáp ứng tốt nhất yêu cầu nhiệm vụ trong hiện tại và tƣơng lai của tổ chức, doanh nghiệp.

Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cốt lõi của sự nghiệp phát triển của mỗi doanh nghiệp và đối với từng quốc gia. Đặc biệt, đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta, phát triển nguồn nhân lực đã và đang là yêu cầu đƣợc đặt ra hết sức bức thiết, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lƣợc xun suốt q trình phát triển của doanh nghiệp và của cả đất nƣớc.

Thứ ba, Để phát triển nguồn nhân lực, trong từng doanh nghiệp cần phải

tiến hành nhiều nội dung mang tính chất đồng bộ và thống nhất, nhƣng trƣớc hết cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau: Nâng cao trình độ chun

mơn của ngƣời lao động; Nâng cao kỹ năng của ngƣời lao động và nâng cao phẩm chất cho ngƣời lao động. Đây là những nội dung chủ yếu, là công việc phải tiến hành thƣờng xuyên – đó cũng chính là nhân tố quyết định đến sự phát triển nhanh, bền vững của doanh nghiệp.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐÔ THỊ VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐẮK LẮK TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2016

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đô thị và môi trường đắk lắk (Trang 30 - 34)