6. Tổng quan tài liệu
2.2.3. Thực trạng nâng cao kiến thức cho ngƣời lao động
Kiến thức của ngƣời lao động đƣợc thể hiện thông qua trình độ chuyên môn của mỗi cá nhân. Trình độ chuyên môn là một trong những nhân tố cốt lõi quyết định sự thành công trong quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp. Thực trạng về việc nâng cao kiến thức của ngƣời lao động đƣợc thể hiện qua sự biến động của cơ cấu lao động theo cấp bậc đào tạo qua các năm trong giai đoạn 2014-2017 nhƣ sau:
Bảng 2.7. Số lượng lao động theo trình độ đào tạo tại OceanBank – CN Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017
Trình độ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Thạc sĩ 0 0 0 0 2 1,21 2 1,19 Đại học 105 77,78 120 81,08 129 78,18 137 81,55 Cao đẳng 20 14,81 23 15,54 23 13,94 24 14,29 Trung cấp 10 7,41 5 3,38 11 6,67 5 2,97 Tổng số 135 100 148 100 165 100 168 100
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự của OceanBank – CN Đà Nẵng)
Trong giai đoạn 2014 – 2017, các nhân viên có nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã đƣợc cơ quan tạo điều kiện thuận lợi tham gia các chƣơng trình học. Ngân hàng tập trung vào các chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tập trung cao chuyên môn, tay nghề cho cán bộ, nhân viên, năm 2016 và 2017 đều có 2 trƣờng hợp đƣợc cử đi học cao học. Đa phần cán bộ, nhân viên đều có bằng cao đẳng, đại học trở lên năm 2014 trình độ đại học 105 ngƣời, chiếm tỷ lệ 77,78% nhƣng đến năm 2017 con số đó đã lên 137 ngƣời và chiếm tỷ lệ 81,55%. Chỉ có một số ít ngƣời lao động có
bằng trung cấp năm 2014 là 10 ngƣời, chiếm 7,41% đến năm 2017 con số đó chỉ còn 5 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2.97%.
Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực
Để động viên, khuyến khích ngƣời lao động Ngân hàng cần chủ động trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tổ chức và tạo điều kiện cho cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo chuyên môn. Các phƣơng pháp đào tạo gồm: Đào tạo dài hạn, trung hạn đối với các khóa đào tạo cao học, đại học và đào tạo ngắn hạn với các khóa đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao nghiệp vụ.
Bảng 2.8. Các hình thức đào tạo chuyên môn tại OceanBank – CN Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017
(Đơn vị tính: người)
STT Hình thức đào tạo Năm
2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Đào tạo trung, dài hạn Cao học 0 0 2 2 Các khóa cao cấp chính trị 1 1 1 1 2 Đào tạo ngắn hạn
Đào tạo mới, đào
tạo lại 6 4 2 3
Đào tạo nâng cao
nghiệp vụ 10 8 10 12
(Nguồn: phòng Hành chính – Nhân sự của OceanBank – CN Đà Nẵng)
Các lớp ngắn hạn thƣờng tập trung bồi dƣỡng kiến thức, đào tạo về luật,..Đào tạo mới, đào tạo lại có sự biến động , năm 2014 là 6 ngƣời, năm 2015 là 4 ngƣời, năm 2015 là 2 ngƣời và năm 2017 là 3 ngƣời. Các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ cũng gia tăng từ 10 ngƣời năm 2014 lên 12 ngƣời năm
2017. Các hình thức đào tạo ngắn hạn này cơ quan tổ chức hàng năm cho nhân viên, việc tổ chức do phòng Hành chính – Nhân sự chi nhánh đảm nhận. Có hai hình thức thực hiện đó là thuê cán bộ có kinh nghiệm lâu năm về công tác đào tạo về cơ quan giảng dạy hoặc là cử nhân viên tham gia các khóa tại các lớp tập huấn do các tổ chức đào tạo thực hiện.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng chú tâm đến phát triển trình độ ngoại ngữ và tin học của ngƣời lao động trong toàn chi nhánh, đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.9. Trình độ ngoại ngữ, tin học của người lao động tại chi nhánh
STT Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Trình độ ngoại ngữ 163 100
1.1 Đại học Ngoại ngữ (Anh) 12 7,36
1.2 Chứng chỉ C và tƣơng đƣơng (Anh) 30 18,40
1.3 Chứng chỉ B và tƣơng đƣơng (Anh) 95 58,28
1.4 Chứng chỉ A và tƣơng đƣơng (Anh) 26 15,96
2 Trình độ tin học 163 100
2.1 Cử nhân 7 4,29
2.2 Chứng chỉ tin học văn phòng 156 95,71
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự của OceanBank – CN Đà Nẵng).
Cán bộ có trình độ đại học Anh văn 12 ngƣời, chiếm 7,36%; chứng chỉ C Anh văn 30 ngƣời, chiếm 18,40%; chứng chỉ B 95 ngƣời, chiếm 58,28%; chứng chỉ A anh văn 26 ngƣời, chiếm 15,96%. Cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành về công nghệ thông tin 7 ngƣời, chiếm 4,29%; chứng chỉ tin học văn phòng 156 ngƣời, chiếm 95,71%.
Trình độ ngoại ngữ và tin học của nhân viên trong toàn chi nhánh phát triển chƣa phải thấp tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu mới đòi hỏi cần phải nâng cao hơn nữa khả năng tin học và ngoại ngữ để đáp ứng điều kiện tƣơng lai.
Với đòi hỏi nhƣ hiện nay, yêu cầu phát triển tự động hóa cao, trƣớc nhiệm vụ mới mà Ngân hàng phải đối mặt công việc cần thiết là nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ toàn ngành để tăng khả năng làm việc trong xử lý công việc và giao tiếp.