6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.4. Một số kiến nghị
Đối với Chi nhánh Việt Tiệp miền Trung:
có thể phát hiện ra các thiếu sót, mâu thuẫn đang xảy ra trong hệ thống kênh hiện tại từ đó đề ra các biện pháp khắc phục hiệu quả.
- Về công tác quản trị kênh, chi nhánh cần đặt tầm quan trọng của 4 chính sách tuyển chọn, kích thích, đánh giá thành viên kênh và quản trị mâu thuẫn là như nhau và tuyệt đối không được xem nhẹ bất k chính sách nào trong quá tr nh quản trị.
- Cần quan tâm nhiều hơn đến lực lượng bán lẻ v các nhà bán lẻ này có doanh số bán hàng tốt, họ có thể cung cấp rất nhiều thông số có ích về: thị trường, đặc điểm, xu hướng, hành vi mua hàng của người tiêu dùng cuối cho Chi nhánh.
- Đa dạng hơn trong cấu trúc kênh, thiết lập thêm nhà phân phối ở các địa phương có sức tiêu thụ tốt.
- Xây dựng một hệ thống kênh hoàn chỉnh, tăng độ bao phủ và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mục tiêu ở khu vực miền Trung .
- Hướng tới một hệ thống kênh hiện đại bằng cách chuẩn hóa các qui tr nh, thủ tục, đội ngũ nhân viên kinh doanh.
KẾT LUẬN
Phân phối hàng hóa là một thành phần quan trọng trong quá tr nh sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao nhưng nếu không xây dựng được hệ hống phân phối tốt th rất khó để có thể đưa được sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Chính v vậy, việc xây dựng và phát triển hệ thống kênh hiệu quả luôn là ưu tiên hàng đầu của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Để tồn tại và phát triển trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay th vấn đề đặt ra cho Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp nói chung và Chi nhánh miền Trung nói riêng là phải tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty, xác định rõ từng vai trò và có những chính sách đầu tư đúng đắn nhằm có thể đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như về lâu dài của m nh. Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp cần có một hệ thống phân phối đủ mạnh, bao phủ hết toàn bộ thị trường mục tiêu, đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng với một mức chi phí hợp lý nhất để hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra một hiệu quả và từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trước các đối thủ trong lĩnh vực khóa kim khí.
Qua quá tr nh nghiên cứu, t m hiểu về công tác quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp tại khu vực miền Trung, tác giả đã hệ thống hóa một cách khái quát các vấn đề về kênh phân phối sản phẩm, cách thức tạo dựng, quản lý các hoạt động quản trị kênh nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, để thực hiện các chính sách phân phối hiệu quả đòi hòi nhiều thời gian nghiên cứu và phân tích chặt chẽ hơn nữa. V vậy, luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô để luận văn trở nên hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Quách Thị Bữu Châu, Đinh Tiến Minh, Nguyễn Công Dũng, Đào Hoài Nam, Nguyễn Văn Trưng (2007), Marketing căn bản, NXB Lao
Động.
[2] Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp, Báo cáo tài chính 2011, 2012, 2013. [3] Trương Đ nh Chiến (2011), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản Đại
học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
[4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2011), Quản trị Marketing định hướng
giá trị, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[5] Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến
lược, NXB Thống Kê.
[6] Nguyễn Thị Như Liêm (2003), Marekting căn bản, Nhà xuất bản giáo
dục Hà Nội.
[7] Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.mpi.gov.vn
[8] Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Thi (2008), Quản trị kênh phân phối,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tiếng Anh
[9] Philip Kotler, Kevin lane Keller (2012), Marketing Management 14th,pp. 414 - 470, Prentice Hall – Pearson, U.S.A
[10] Philip Kotler (2007), Kotler on Marketing – How to create, win and dominate market, NXB Trẻ TP HCM.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Danh sách các đại lý cấp 1 của chi nhánh Việt Tiệp miền Trung
STT Tỉnh/thành Tên cửa hiệu Địa chỉ
1
Quảng Bình
Công ty Đồng Hới 477- Lý Thường Kiệt- Tp. Đồng Hới
2 Đại lý Chiến Lệ Chợ Nam Lý- Tp. Đồng Hới
3 Đại lý Lâm Thắm
Bảo Ninh – Đồng Hới
4
Quảng Trị
Cửa hàng số 15 02 Phan Bội Châu – Đông Hà
5 Đại lý Thu Hà Ki ốt 08 chợ TX Quảng Trị
6 Cty Hà Anh Nam 30 Tôn Thất Thuyết- Đông Hà
7 Thừa Thiên Huế
Đại lý Quỳnh Thông 29 Lê Quý Đôn – tp Huế
8 Đại lý Phước Hà 61 Nguyễn Trãi- tp Huế
9
Đà Nẵng
Đại lý Hoàng Anh 26 Lý Thái Tổ - Đà Nẵng
10 Đại lý Trang Trường 89 Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng
11 Cty Ngọc Vương 145 Triệu Nữ Vương – Đà Nẵng
12 Cty Trung Chín 61 Nguyễn Trãi – Đà Nẵng
13 DNTN Bảo Kim 22 Điện Biên Phủ– Đà Nẵng
14 DNTN Năm Nhạc 1187 Ngô Quyền – Đà Nẵng
15
Quảng Nam Đại lý Phi Cúc 131 Phan Bội Châu – Tam Kỳ
16 Hiệu buôn Chi Hân 429 Phan Chu Trinh- Tam Kỳ
17
Quảng Ngãi
Đại lý Đông Thành 369 Quang Trung – Quảng Ngãi
18 Hiệu Ba Thân 51 Trần Hưng Đạo – Quảng Ngãi
19 Đại lý Thành Lợi 351 Quang Trung- Quảng Ngãi
20
B nh Định
Đại lý Thanh Thủy 22 Trần Quí Cáp – Quy Nhơn
21 Đại lý Kim Loan 53 Trần Phú TT Diêu Trì- Tuy Phước
22 Hiệu buôn Thanh Hà 325 Nguyễn Thái Học – Quy Nhơn
23 Cửa hàng Dung 185 Nguyễn Thái Học – Quy Nhơn
24 Cửa hiệu chị Thu 129 Ngô Gia Tự - Quy Nhơn
25
Phú Yên
Đai lý Ngọc Anh 28 Ngô Quyền -Phú Yên
26 Đại lý chị Hương 141 Lê Lợi- Tuy Hòa
27 Hiệu buôn Kim Ngân 108 Lê lợi – Tuy Hòa
28 Đại lý Hoàng Nam 13 Ngô Quyền – Tuy Hòa
29
Gia Lai DNTN Phước Lợi 21 Ngô Gia Tự- Pleiku
30 Hiệu Tân Thiên Ký 07 Hoàng Văn Thụ- Gia Lai
31
Kon Tum Hiệu Hưng Phát 90 Lê Hồng Phong – Kon Tum
PHỤ LỤC 2
Quyết định số 2127/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nh n đến năm 2030
1. Mục tiêu đến năm 2015
- Diện tích nhà ở bình quân toàn quốc đạt khoảng 22m2 sàn/người trong đó tại đô thị đạt 26m2 sàn/người và tại nông thông đạt 19m2 sàn/người; phấn đấu đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở tối thiểu 6m2 sàn/người
- Trong giai đoạn 2011-2015 tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình phát triển nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và hỗ trợ các hộ nghèo khu vực nông thôn, phấn đấu xây dựng tối thiể khoảng 10 triệu m2 nhà ở xã hội để giải quyết chỗ ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; đáp ứng cho khoảng 60% số sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và 50% công nhân lao động tại các khu công nghiệp có nhu cầu về chỗ ở, hoàn thành việc hỗ trợ cho khoảng 400 nghìn hộ gia đ nh theo chuẩn nghèo mới tại khu vực nông thôn, cải thiện nhà ở.
- Tỷ lệ nhà ở kiên cố toàn quốc đạt khoảng 62% trong đó tại đô thị đạt 65% tại nông thôn đạt 60% ; giảm tỉ lệ nhà ở đơn sơ xuống dưới 5% ; nâng tỷ lệ hộ gia đ nh có công tr nh hợp vệ sinh lên 70% trong đó tại đô thị đạt 95% và tại nông thôn đạt 50%
- Tỷ lệ nhà ở chung cơ trong các dự án phát triển nhà tại đô thị loại đặc biệt đạt trên 80% đô thị từ loại I đến loại II đạt trên 50% đô thị loại III đạt trên 30% tổng số đơn vị nhà ở xây dựng mới; tỷ lệ nhà ở cho thuê đạt tối thiểu khoảng 20% tổng quỹ nhà ở tại các đô thị loại III trở lên
- Phấn đấu hoàn thành việc hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà ở trên cơ sở cơ chế, chính sách đã ban hành; tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và triển khai thực hiện các quy định về hỗ trợ người có công với các mạng cải thiện nhà ở.
2. Mục tiêu đến năm 2020
- Diện tích nhà ở bình quân toàn quốc đạt khoảng 25 m2 sàn/người; trong đó tại đô thị đạt 29m2 sàn/người và tại nông thôn đạt 22 m2 sàn/người; phấn đấu đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở tối thiểu 8m2 sàn/người;
- Trong giai đoạn 2016-2020 phấn đấu thực hiện đầu tư xây dựng tối thiểu khoảng 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội tại khu vực đô thị; đáp ứng cho khoảng 80% số sinh viên, học sinh các trường đại học cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và khoảng 70% công nhân lao động tại các khu công nghiệp có nhu cầu được giải quyết chỗ ở, hỗ trợ cho khoảng 500 nghìn hộ gia đ nh tại khu vực nông thôn cải thiện nhà ở;
- Tỷ lệ nhà ở kiên cố đạt khoảng 70% trong đó tại đô thị đạt trên 75% tại nông thôn đạt 65% ; xóa hết nhà ở đơn sơ trên phạm vi toàn quốc; nâng tỉ lệ hộ gia đ nh có công tr nh phụ hợp vệ sinh lên 90% trong đó tại đô thị đạt xấp xỉ 100% và tại nông thôn đạt trên 80%
- Tỷ lệ nhà ở kiên cố toàn quốc đạt khoảng 70%, trong đó tại đô thị đạt trên 75% tại nông thôn đạt 65% ; xóa hết nhà ở đơn sơ trên phạm vi toàn quốc; nâng tỉ lệ hộ gia đ nh có công tr nh phụ hợp vệ sinh lên 90%; trong đó tại đô thị đạt xấp xỉ 100% và tại nông thôn đạt trên 80%
- Tỷ lệ nhà ở chung cư trong các dự án phát triển nhà tại các đô thị loại đặc biệt đạt trên 90% ; đô thị từ loại I đến loại II đạt trên 60%; đô thị loại III đạt trên 40% tổng số đơn vị nhà ở xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 30% tổng quỹ nhà ở tại các đô thị loại III trở lên
Đến năm 2030 phấn đấu đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân toàn quốc 30m2 sàn/người , diện tích nhà ở tối thiểu đạt 12m2 sàn/người.