7. BỐ cục luận văn
2.4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN Lí
2.4.3. Nguyờn nhõn tồn tại quản lý nhà nƣớc về đất đai
Ngoài những nguyờn nhõn mà đồng thời cũng là hạn chế nhƣ đó nờu và phõn tớch tại phần 2.2 và mục 2.3.2 ở trờn, những hạn chế, yếu kộm và những vấn đề nổi cộm chƣa đƣợc giải quyết trong cụng tỏc quản lý đất đai tại Đăk Lăk cũn do cỏc nguyờn nhõn sau:
a. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước cũn nhiều bất cập:
Luật và văn bản dƣới luật thiếu ổn định;Luật hiện hành chƣa tạo đƣợc khung phỏp lý cần thiết cho quan hệ đất đai vận hành bỡnh thƣờng trong cơ chế thị trƣờng; quy định về cỏc thủ tục hành chớnh cũn rƣờm rà, nhiều quy trỡnh chuyờn mụn khụng cú tớnh thực thi; nhiều chớnh sỏch mang tớnh tỡnh thế, gõy khú khăn trong thực thi tại địa phƣơng:
101
- Trong 17 năm, Luật Đất đai đó qua 3 lần ban hành mới và 2 lần sửa đổi, đi theo đú là hàng ngàn văn bản phỏp quy đƣợc banh hành, đõy cú lẽ là lĩnh vực đứng đầu về mức độ thay đổi chớnh sỏch. Việc thay đổi liờn tục về chớnh sỏch đó gõy khú khăn trong thực thi và gõy bất ổn xó hội, thể hiện: một là, cỏc văn bản ban hành liờn tục với khối lƣợng đồ sộ đó làm cho ngay cả cỏn bộ chuyờn mụn cũng khụng nắm bắt kịp chứ chƣa núi đến hiểu biết phỏp luật của ngƣời dõn; hai là, việc thực thi Luật ở cơ sở bao giờ cũng cú độ trễ, do việc chậm ban hành cỏc văn bản dƣới luật, thờm vào đú là tõm lý cấp dƣới chờ văn bản của cấp trờn (kể cả trong trƣờng hợp Luật đó quy định cụ thể, cú thể ỏp dụng ngay), vỡ vậy Luật sửa đổi nhiều thỡ thời gian lóng phớ cũng lớn; ba là, việc thay đổi chớnh sỏch dễ tạo ra sự bất cụng bằng trong xó hội (xử lý cỏc tồn tại về đất đai trong thời gian qua cú xu hƣớng là ngƣời khụng chấp hành phỏp luật thỡ thƣờng cú lợi hơn), là nguyờn nhõn dẫn đến khiếu kiện và tạo ra hiệu ứng “nhờn” luật phỏp.
Cỏc quy định của Luật Đất đai hiện hành và cỏc chớnh sỏch về tài chớnh đất chƣa tạo ra một sự bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể sử dụng đất thuộc mọi thành phần kinh tế, chƣa đảm bảo để cỏc quan hệ đất đai đƣợc vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Quan hệ trờn thị trƣờng sơ cấp hiện nay đang mang tớnh xin - cho, cũn trờn thị trƣờng thứ cấp thỡ đang bị nhà nƣớc can thiệp sõu bằng cỏc thủ tục mang tớnh hành chớnh. Đõy là nguyờn nhõn kỡm hóm thị trƣờng quyền sử dụng đất và làm cho thị trƣờng thiếu lành mạnh.
Luật Đất đai núi riờng và cỏc văn bản luật của chỳng ta trong thời gian qua chủ yếu đƣợc giao cho Bộ chuyờn ngành soạn thảo, vỡ vậy, cỏc quy tắc điều chỉnh của Luật đang thiờn về mặt kỹ thuật và đang chịu ảnh hƣởng của cơ chế hành chớnh, bao cấp, thậm chớ cú xu hƣớng giữ quyền lực của cỏc ngành. Trong khi đú, Luật Đất đai, khỏc với nhiều luật khỏc, nú đang điều chỉnh một mối quan hệ mang nặng tớnh kinh tế, khụng những thế, cũn cú ảnh
102
hƣởng hết sức sõu rộng đến tồn bộ nền kinh tế xó hội, vỡ vậy chỉ đứng trờn gúc độ chuyờn mụn để tham mƣu, chắc chắn khụng trỏnh khỏi những bất cập. Bờn cạnh đú, việc hàng chục Bộ, ngành cú thẩm quyền ban hành văn bản phỏp quy liờn quan đến quản lý, sử dụng đất với nhiều quy định mang tớnh cục bộ của ngành đó gõy nờn tỡnh trạng chồng chộo, khú thực thi tại cơ sở.
- Cỏc quy định về thủ tục hành chớnh trong quản lý đất đai hiện nay mặc dự đó đƣợc đƣa vào Luật và Nghị định nhƣng vẫn cũn rƣờm rà, phức tạp. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do đất đai cú giỏ trị lớn, trong quản lý và sử dụng cũn nhiều bất cập, tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp nhƣ khiếu kiện, tranh chấp, đầu cơ, lũng đoạn thị trƣờng... nờn cỏc nhà quản lý tỡm mọi cỏch để quản chặt và cỏc giải phỏp mang tớnh “bịt lỗ hổng” đó gõy ra sự rƣờm rà. Bờn cạnh đú, một số quy trỡnh thủ tục chỉ cú thể thực thi đƣợc ở một số địa phƣơng cú điều kiện phƣơng tiện quản lý tiờn tiến (ỏp dụng cụng nghệ tin học với hệ thống hồ sơ ban đầu đầy đủ), cũn với nhiều địa phƣơng thỡ khụng thể thực hiện đƣợc.
- Một số quy định của Bộ trong cụng tỏc chuyờn mụn rất khú
-
dụng đất cấp tỉnh lập bộ gốc, sau đú nhõn sao thờm 2 bộ lƣu ở 2 cấp xó và huyện. Cứ cho là việc lập cú thể thuờ tƣ vấn nhƣng việc kiểm tra nghiệm thu, theo quy định thỡ phải trực tiếp thực hiện, tỷ lệ phải kiểm tra tối thiểu là 30% số thửa đất cho tất cả cỏc loại hồ sơ (gồm bản đồ địa chớnh và 2 loại sổ là sổ địa chớnh và sổ mục kờ). Định mức kiểm tra gộp chung cho cả 3 loại hồ sơ trờn là 0,1 cụng/thửa. Bờn cạnh đú, mỗi năm, cơ quan này cũn mất hàng trăm ngàn ngày cụng cho cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định tại thụng tƣ số 38/2004/TTLT-BTNMT-
103
-
gốc và gửi kết quả cho cấp huyện và cấp xó để chỉnh lý hồ sơ địa chớnh lƣu; thẩm định hồ sơ cấp GCN QSDĐ cho cỏc đối tƣợng thuộc thẩm quyền tỉnh; xỏc nhận giao dịch đảm bảo; xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin đất đai, thống kờ kiểm kờ đất đai và xõy dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh... Nếu tớnh ngƣợc, để thực hiệ
!. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý đất đai của cỏc tỉnh cũng nhƣ Bộ T g trong hàng chục năm nay lỳc nào cũng nờu: cụng tỏc xõy dựng hồ sơ địa chớnh yếu kộm, cụng tỏc chỉnh lý bản đồ khụng cú tỉnh nào thực hiện đƣợc. Rừ ràng, nguyờn nhõn khụng hẳn chỉ là “địa phƣơng chƣa chỳ trọng”.
Điển hỡnh của chớnh sỏch mang tớnh tỡnh thế và gõy khú khăn trong ỏp dụng tại địa phƣơng là quy định hỗ trợ ngoài tiền đền bự cho một số loại đất tại khoản 2 điều 10 Nghị định 197/2004/NĐ-CP [2] và tại điều 43 Nghị định 84/2007 NĐ-CP của chớnh phủ [3]. Theo quy định, ngƣời bị thu hồi đất nụng nghiệp tai cỏc phƣờng, đất nụng nghiệp xen kẽ trong cỏc khu dõn cƣ tại cỏc khu vực khỏc và đất vƣờn ao liền kề đất ở thỡ đƣợc hỗ trợ với giỏ tớnh hỗ trợ bằng 20% đến 50% giỏ đất ở liền kề với thửa đất thu hồi. Quy định trờn là hợp lý đối với đất vƣờn, bởi vỡ, trong thực tế đất vƣờn đƣợc sử dụng gần nhƣ đất ở, nếu đem bỏn, giỏ chuyển nhƣợng đƣợc tớnh theo giỏ đất ở, trừ đi 50% tiền chuyển mục đớch sử dụng đất phải nộp cho nhà nƣớc (khoản 2, điều 6 Nghị định 198/2004/NĐ-CP) [tr.5] thỡ hộ vẫn cũn 50%, nhƣ vậy việc nhà nƣớc hỗ trợ 50% giỏ đất ở là đỳng. Cũn đối với đất nụng nghiệp thỡ việc hỗ trợ chỉ là giải phỏp tỡnh thế, thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, việc quy định tỷ lệ bao nhiờu phần trăm (%) là khụng cú căn cứ (tại sao khụng phải là 70% hay 100%), giỏ đất đƣợc chọn để so
104
sỏnh là giỏ đất ở cũng khụng cú căn cứ (tại sao khụng phải là giỏ của loại đất phi khỏc); Thứ hai, phõn tớch bản chất kinh tế của vấn đề cú thể thấy, quy định trờn đƣợc đƣa ra là do sự chờnh lệch quỏ lớn giữa giỏ đất nụng nghiệp và giỏ đất phi nụng nghiệp (đại diện là đất ở) trong cựng một điều kiện về vị trớ, nờn nhà nƣớc thấy cần thiết phải bự đắp một phần “thiệt thũi” cho ngƣời sử dụng đất khi bị thu hồi. Nhƣ vậy, nhà nƣớc đó giỏn tiếp cụng nhận sự bất hợp lý của giỏ đất và việc hỗ trợ là giải phỏp tỡnh thế.
Chớnh quy định này đó gõy khú khăn, vƣớng mắc trong cụng tỏc bồi thƣờng tại địa phƣơng trong thời gian qua. Đăk Lăk quy định chỉ hỗ trợ theo mức tối thiểu là 20% và chỉ ỏp dụng trờn địa bàn Thành phố Buụn Ma , tuy nhiờn cũng gặp phải những vƣớng mắc nhƣ: Thứ nhất, khỏi niệm về đất xen kẽ, liền kề hết sức khụng rừ ràng nờn trong ỏp dụng khú khăn, cú nhiều trƣờng hợp tuỳ tiện (quan điểm cho đƣợc việc), dẫn đến khiếu kiện trong cựng một dự ỏn hoặc giữa cỏc dự ỏn với nhau; Thứ hai, gọi là hỗ trợ nhƣng về giỏ trị lại gấp nhiều lần giỏ trị bồi thƣờng (khoảng từ 4 đến 12 lần), vỡ thế rất bất cụng bằng với cỏc đối tƣợng khụng đƣợc hỗ trợ, mặc dự về nghĩa vụ đối với nhà nƣớc là nhƣ nhau (cú khi là 2 thửa đất nằm cạnh nhau). Điều này gõy nờn tỡnh trạng khiếu kiện và làm ỏch tắc cụng tỏc
.
b. Việc ban hành văn bản và tổ chức thực thi luật tại địa phương chưa tốt:
Hiện tại cú nhiều loại văn bản thuộc thẩm quyền của tỉnh nhƣng chƣa đƣợc ban hành nhƣ: quy định thời hạn trong việc thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh về đất đai; suất đầu tƣ; quy định chế độ sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa; quy định quản lý đất tụn giỏo, tớn ngƣỡng; quy định về diện tớch tối thiểu để đƣợc tỏch thửa. Tuy nhiờn, nhƣ đỏnh giỏ của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng thỡ đõy cũng là tỡnh trạng chung của nhiều tỉnh. Việc chậm ban hành cỏc văn
105
bản phỏp quy thuộc thẩm quyền đó làm ảnh hƣởng đến cụng tỏc quản lý, sử dụng một số loại đất, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời sử dụng đất. Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa trong thời gian qua cú xu hƣớng phỏt triển khỏ mạnh ở vựng nỳi. Ngoài một số vựng tập trung, cũn cú tỡnh trạng hỡnh thành cỏc khu riờng của từng dũng họ. Đó xảy ra tỡnh trạng tranh chấp giữa chủ sử dụng đất lõm nghiệp với cỏc gia đỡnh hoặc dũng họ cú đất nghĩa địa, cú nhiều địa phƣơng muốn cấp cho loại đất này nhƣng chƣa cú căn cứ. Việc thẩm định nhu cầu đất cho cỏc dự ỏn cũng chƣa cú cơ sở thực hiện do chƣa quy định về suất đầu tƣ. Ngoài ra, nhiều huyện, xó cú tõm lý trụng chờ cỏc văn bản hƣớng dẫn của tỉnh, trong khi cỏc quy định của Luật và Nghị định cú thể ỏp dụng ngay, đõy cũng là nguyờn nhõn làm chậm nhiều nội dung thực thi Luật tại cơ sở.
Nhƣ đó đỏnh giỏ ở phần trƣớc, cỏc quy định của nhà nƣớc về thủ tục hành chớnh đó phức tạp, rƣờm rà, nhƣng khi về thực hiện tại địa phƣơng lại
cũn rƣờm rà hơn nữa. Tại Sở T , cỏc phũng chuyờn
mụn vẫn đang thực hiện quy trỡnh hồ sơ theo Luật Đất đai 1993 trong việc giao đất, cho thuờ đất đối với tổ chức. Bờn cạnh đú, sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành cũn kộm, chƣa thực hiện theo quy trỡnh luõn chuyển hồ sơ khi giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh về đất đai. Vẫn cũn nhiều ý kiến và con dấu của cỏc cấp, cỏc ngành trong hồ sơ xin giao đất. Hành trỡnh của ngƣời đi “xin đất” vẫn phải qua nhiều cửa ải phức tạp và gian nan.
c. Cỏc điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho cụng tỏc quản lý đất đai chưa đảm bảo:
Quản lý đất đai là cụng việc vừa mang tớnh kỹ thuật vừa mang tớnh kinh tế và tớnh xó hội, vỡ vậy, cỏc điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật cú ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả quản lý. Cỏc điều kiện đú bao gồm: cỏc loại tài liệu bản đồ nhƣ bản đồ địa chớnh, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản
106
đồ quy hoạch sử dụng đất; cỏc loại hồ sơ địa chớnh; hồ sơ phỏp lý; cỏc thiết bị cụng nghệ nhƣ mỏy tớnh, thiết bị đo đạc, cỏc phần mềm chuyờn dụng...
Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý đất đai hiện nay cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vỡ, nhƣ đó phõn tớch ở trờn, khối lƣợng cụng việc của cỏn bộ chuyờn mụn ở cỏc cấp là rất lớn, điều đú sẽ đƣợc giảm bớt đỏng kể nếu đƣợc sự trợ giỳp của cụng nghệ tin học. Hiện nay, mức độ ứng dụng
C ở ngành T Đăk Lăk chỉ mới dừng
lại ở cỏc đơn vị và cỏc phũng ban thuộc Sở, cũn ở cấp huyện và cấp xó, hầu hết cỏc cụng việc đang đƣợc làm bằng thủ cụng. Tất cả cỏc huyện đều đó cú mạng internet, nhƣng việc kết nối mạng trong ngành chƣa làm đƣợc, việc trao đổi thụng tin vẫn qua đƣờng văn thƣ. Tất nhiờn, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin đũi hỏi phải đồng bộ từ thiết bị, cơ sở dữ liệu và con ngƣời.
Núi túm lại, qua những đỏnh giỏ ở chƣơng 2 cho thấy, trong điều kiện cũn cú nhiều khú khăn nhƣng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về đất đai tai Đăk Lăk trong 10 năm qua (tớnh từ khi tỏi lập tỉnh) đó đạt đƣợc nhiều kết quả, gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và đúng gúp vào kết quả chung của toàn ngành. Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, yếu kộm vẫn cũn nhiều, những khú khăn, thỏch thức trong thời gian tới lại cũn nhiều hơn nữa. Về cỏc nguyờn nhõn yếu kộm, bờn cạnh cỏc nguyờn nhõn khỏch quan nhƣ đất đai vốn cú mối quan hệ phức tạp, vừa chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trƣờng... thỡ cỏc nguyờn nhõn chủ quan vẫn là cơ bản. Trong đú cú những nguyờn nhõn từ cơ chế, chớnh sỏch của nhà nƣớc, cú nguyờn nhõn từ quỏ trỡnh thực thi tại địa phƣơng, cũng cú nguyờn nhõn từ ngƣời sử dụng đất. Vấn đề là từ nhận thức về những hạn chế, yếu kộm và nguyờn nhõn phải tỡm ra đƣợc cỏc giải phỏp phự hợp nhằm tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất đai trong thời gian tới.
107
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí NHÀ