Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu luan van (1) (Trang 100 - 102)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

3.2.5. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế

Trong mô hình của Michael Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đến sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác. Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóa thay thế. Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế. Đối với ngành ngân hàng, các sản phẩm và dịch vụ đƣợc xếp vào 5 loại:

+ Nơi nhận các khoản tiền (lƣơng, trợ cấp, cấp dƣỡng…) + Nơi giữ tiền (tiết kiệm…)

+ Nơi thực hiện các chức năng thanh toán + Nơi cho vay tiền

+ Nơi hoạt động kiều hối

Đối với các khách hàng doanh nghiệp, nguy cơ ngân hàng bị thay thế không cao do đối tƣợng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng nhƣ các chứng từ, hóa đơn

trong các gói sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Nếu có phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì đối tƣợng khách hàng này thƣờng chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác vì những lý do trên thay vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng.

Đối với khách hàng tiêu dùng thói quen sử dụng tiền mặt khiến cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam thƣờng giữ tiền mặt tại nhà hoặc nếu có tài khoản thì khi có tiền lại rút hết ra để sử dụng. Các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp trả lƣơng qua tài khoản ngân hàng nhằm thúc đẩy các phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần làm minh bạch tài chính cho mỗi ngƣời dân. Nhƣng các địa điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ lại đa số là các nhà hàng, khu mua sắm sang trọng, những nơi không phải ngƣời dân nào cũng tới mua sắm. Việc thanh toán bằng thẻ chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi chủ yếu do các thiết bị phục vụ còn ít, đôi khi dẫn tới bất tiện hoặc lãng phí thời gian của khách hàng khi muốn thực hiện thanh toán. Chính sự bất tiện này cộng với tâm lý chuộng tiền mặt đã khiến ngƣời tiêu dùng muốn giữ và sử dụng tiền mặt hơn là thông qua ngân hàng.

Ngoài hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hàng, ngƣời tiêu dùng Việt Nam còn có khá nhiều lựa chọn khác nhƣ giữ ngoại tệ, đầu tƣ vào chứng khoán, các hình thức bảo hiểm, đầu tƣ vào kim loại quý (vàng, kim cƣơng…) hoặc đầu tƣ vào nhà đất. Vì thế, các sản phẩm thay thế gần nhƣ không thể cạnh tranh với những dịch vụ hiện có tại Ngân hàng INDOVINA.

Kết luận:

Ta có thể tóm tắt 5 áp lực cạnh tranh theo mô hình của Michael Porter đối với ngân hàng INDOVINA nhƣ sau:

STT CÁC ÁP LỰC CẠNH TRANH ĐE DỌA XU HƢỚNG

1 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Cao Mạnh lên 2 Năng lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua Cao Ít thay đổi 3 Năng lực thƣơng lƣợng của nhà cung cấp Trung bình Ít thay đổi 4 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Cao Mạnh lên 5 Các sản phẩm thay thế Thấp Ít thay đổi

Có thể thấy hiện nay, các ngân hàng đang đua nhau mở rộng quy mô mạng lƣới và phát triển quy mô vốn. Cạnh tranh là xu thế tất yếu, khách quan trong nền kinh thế thị trƣờng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, Ngân hàng INDOVIA cần nỗ lực thực hiện rất nhiều biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình vì mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững.

Ngân hàng INDOVINA đƣợc hình thành từ đầu những năm 1990 với mong muốn đƣợc trở thành ngân hàng liên doanh tiên phong thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, trong suốt quá trình hoạt động, hiệu quả của ngân hàng liên doanh cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhƣ kì vọng ban đầu. Sự tăng trƣởng nguồn vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng còn chậm chạp và thiếu linh hoạt, khả năng sinh lời thấp dẫn tới khả năng cạnh tranh với các nhóm ngân hàng khác còn thấp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng, cần có một sự cải cách toàn diện trong mọi hoạt động của ngân hàng, từ việc nhận diện thƣơng hiệu tới nâng cao uy tín trong lòng khách hàng, cũng nhƣ chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu luan van (1) (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w