8. Cấu trúc luận án
1.5. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu luận án
Các giai đoạn thực hiện: luận án đã đƣợc tiến hành theo ba giai đoạn chính, bao gồm: giai đoạn chuẩn bị, xuất phát từ nhu c u thực tiễn về PTDL, từ đó xác định mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu và lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu.
Giai đoạn nghiên cứu lãnh thổ và đánh giá ĐKTN, TNDL, bao gồm: việc xác định
sự phân hóa trong điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu và đặc điểm KT - XH. Từ đó tiến hành phân vùng ĐLTN và phân loại SKH. Kết quả phân vùng ĐLTN và phân loại SKH là cơ sở đánh giá, xác định các mức độ thuận lợi của TNDL và điều kiện SKH cho phát triển 2 LHDL và 13 điểm DL. Giai đoạn đề xuất định hướng và
giải pháp PTDL dựa trên kết quả đánh giá. Sơ đồ phân tích chi tiết đƣợc thể hiện
1. Chuẩn bị NC Mục tiêu, nhiệm vụ và đối tƣợng NC Phƣơng pháp NC Cơ sở dữ liệu Nhu c u thực tiễn
2. Nghiên cứu lãnh thổ và đánh giá ĐKTN, TNDL
Đặc điểm phân hoá lãnh thổ
ĐKTN, TNDL tự nhiên Đặc điểm KT-XH, TNDL văn hoá Hệ thống phân vị, chỉ tiêu Hệ tiêu chí, chỉ tiêu và
nhận biết các cấp phân vị phân loại cấp SKH Bản đồ phân loại SKH Bản đồ phân vùng ĐLTN
Đánh giá điều kiện địa lí và tài nguyên cho PTDL
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Đánh giá cho các LHDL Đánh giá các điểm DL DL thiên nhiên DL văn hoá
Đánh giá tổng hợp chung cho 2 LHDL
Phân hoá mức độ thuận lợi của tài nguyên DL cho PTDL
3. Định hƣớng, giải pháp Định hƣớng - Khai thác hợp l TNDL; phát triển SPDL - Tổ chức không gian PTDL
- Quản l tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng
Giải pháp - Khai thác hợp l và bảo vệ TNDL; phát triển SPDL hiệu quả - PTDL theo không gian hiệu quả -Bảo vệ môi trƣờng trong PTDL bền vững
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
- Các NC, đánh giá ĐKTN, TN phục vụ PTDL trên thế giới, Việt Nam nói chung và ở khu vực miền núi Trị - Thiên nói riêng đã đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Điều đó càng cho thấy sự phức tạp và đa dạng của tài nguyên trong quá trình đánh giá. Trong đó, sử dụng phổ biến nhất chính là phƣơng pháp đánh giá tổng hợp thích nghi sinh thái, trên nền tảng của phân vùng địa l và sự hỗ trợ của công nghệ GIS. Đồng thời, đã có nhiều nhóm giải pháp, kinh nghiệm PTDL miền núi đƣợc đề cập, đặc biệt đề cao tính sử dụng hợp l tài nguyên (TNDL) cho phát triển bền vững, tính liên kết vùng, tiểu vùng cũng nhƣ chú trọng đến tính dễ tổn thƣơng, khả năng khôi phục TN khi khai thác du lịch ở các địa phƣơng miền núi. Nhìn chung, ph n lớn các nghiên cứu này còn mang tính khái quát cho lãnh thổ lớn. Tổng quan về các công trình NC cho thấy, hiện nay chƣa có công trình, đề tài nào nghiên cứu cụ thể về các ĐKTN, TN cho PTDL ở phạm vi cấp các huyện nhƣ miền núi Trị - Thiên.
- Thông qua tổng quan các vấn đề l luận đƣợc sử dụng trong luận án nhƣ các khái niệm liên quan đến du lịch, điều kiện phát triển DL thiên nhiên, DL văn hoá; đề tài cũng làm rõ những đặc trƣng về ĐKTN, TNDL ở miền núi là gì và một số cách phân loại TNDL. Đây chính là những cơ sở nền tảng trong việc xác định hƣớng tiếp cận, kế thừa để luận án áp dụng cho nghiên cứu PTDL các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên.
- Xây dựng phƣơng pháp luận cho luận án, tác giả đã luận giải về các quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu, đã xác định đƣợc hƣớng tiếp cận theo hệ phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học địa l với điểm trọng tâm là phƣơng pháp phân vùng ĐLTN. Để đánh giá mức độ thuận lợi của ĐKTN và TNDL, tác giả sử dụng chủ đạo là phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái. Mục đích nhằm xác định tiềm năng và mức độ TL của TNDL cho phát triển các LHDL, điểm DL (đánh giá riêng đối với từng LHDL và đánh giá tổng hợp cho 2 LHDL, 13 điểm DL) của lãnh thổ NC.
Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ - THIÊN