Tài nguyên địa hình và địa mạo

Một phần của tài liệu 20210707_134407_NOIDUNGLA_THUYDUNG (Trang 62 - 65)

8. Cấu trúc luận án

2.1.3. Tài nguyên địa hình và địa mạo

Tổng hợp các dữ liệu từ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam [10], [11] và một số công trình NC về Địa chất và khoáng sản tỉnh Quảng Trị của Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Cao Hu n (2006) [22], Tr n Nghi (2004) [40], Tr n Tân Văn (2005)

[110]địa hình và địa mạo tại lãnh thổ NC có những đặc điểm chính sau:

2.1.3.1. Địa hình

- Địa hình núi trung ình với độ cao tuyệt đối từ 1000 m trở lên chiếm khoảng 10 - 25% diện tích lãnh thổ NC. Trong đó có hai bậc địa hình phổ biến: bậc cao từ 1500 - 2000 m xuất hiện ở khu vực bắc Hƣớng Hoá với khối núi cao điển hình là Sa Mùi (1617 m), Voi Mẹp (1701 m); bậc cao từ 1000 - 1500 m có nhiều đỉnh cao nhƣ Động Vàng Vàng (1250 m), Động Châu (1254 m),… Về hình thái, các bề mặt đỉnh san bằng sót có dạng bề mặt chia nƣớc phức tạp, hẹp, đỉnh nhọn và thƣờng kéo dài theo phƣơng các dãy núi; độ dốc sƣờn lớn, phổ biến là khoảng 20 - 350; chia cắt sâu khoảng 300 - 500 m/km2, 650 m/km2, phân cắt ngang phổ biến dƣới 1,5 - 2 km/km2.

- Khu vực núi thấp với độ cao tuyệt đối 300 - 1000 m chiếm khoảng 20 - 35% diện tích lãnh thổ NC. Trong đó, có 2 bậc địa hình phổ biến từ 300 - 400 m và 600 - 700 m phân bố phổ biến ở các thung lũng giữa núi khá rộng của Tà Rụt, A Vao (ĐaKrông), khu vực phía tây, tây nam các vùng núi trung bình động Ngai, đông A Lƣới và Bạch Mã. Về hình thái, ít hiểm trở hơn; chia cắt sâu ở các mức độ khác nhau từ 50 đến hơn 300 m/km2; chia cắt ngang dao dộng từ 0,5 đến 1,3 km/km2

- Địa hình khối núi óc mòn karst có diện tích nhỏ so với cả nƣớc, chúng là khối núi đá vôi còn sót lại nằm ở phía nam của lãnh thổ Việt Nam. Phân bố khá tập trung ở phía bắc khối núi Động Sa Mùi (diện tích 20 km2), nằm ở độ cao 400 - 500 m, có vách đứng đỉnh bằng phẳng bị phân cắt mạnh. Địa hình karst còn phân bố dọc đƣờng Hồ Chí Minh Tây, phía nam quốc lộ 9, tạo nên một dải hẹp kéo dài có sƣờn dốc, đỉnh nhọn.

-Địa hình đồi trước núi xâm thực - bóc mòn có sự phân bố khá liên tục, chiếm khoảng 39,1% diện tích lãnh thổ NC. Độ cao địa hình ph n lớn dƣới 250 m đƣợc chia

làm 3 kiểu: gò đồi thấp (10 - 50 m), gò đồi trung bình (50 - 125 m) và đồi cao (125 - 250 m); h u hết có dạng đồi bát úp, đỉnh rộng, sƣờn thoải 20 ÷ 250. Đây là dạng địa hình thƣờng nằm dọc theo các chân núi tạo thành các dải địa hình đồi kéo dài.

2.1.3.2. Địa mạo

Dựa vào nguồn gốc hình thái, địa mạo các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên đƣợc chia thành 4 nhóm địa hình và 8 kiểu địa hình khác nhau (hình 2.3)

- Nhóm núi kiến tạo - bóc mòn: đƣợc hình thành trên đới nâng tân kiến tạo. Trong đó, từ độ cao tuyệt đối từ 300 - 2000 m là kiểu địa hình dãy núi kiến tạo - bóc

mòn dạng địa luỹ, vòm khối tảng tạo chủ yếu ởi đá iến chất ị chia cắt trung ình, sườn dốc với quá trình đổ lở, lăn trượt. Từ độ cao 1000 - 2000 m là kiểu địa hình dãy và khối núi cấu trúc - óc mòn dạng vòm khối tảng, tạo chủ yếu ởi đá phun trào, chia cắt mạnh đến trung ình, sườn dốc với quá trình đổ lở; và kiểu địa hình dãy, khối núi kiến tạo - bóc mòn - thạch học dạng vòm, vòm địa luỹ ởi đá xâm nhập chia cắt mạnh, sườn dốc, với quá trình đổ lở.

- Nhóm núi bóc mòn - xâm thực: phát triển trên đới nâng tân kiến tạo với kiểu địa hình chính là trên cấu trúc uốn nếp, uốn nếp khối tảng, tạo ởi trầm tích lục

nguyên, ị chia cắt trung ình, sườn dốc đến dốc thoải với quá trình lăn trượt và r a trôi trên ề mặt sườn, phân bố độ cao tuyệt đối chủ yếu từ 300 - 1000 m.

- Nhóm thung lũng và trũng giữa núi kiến tạo - xâm thực, xâm thực - tích tụ: cũng đƣợc hình thành trên đới nâng tân kiến tạo bao gồm kiểu địa hình thung lũng,

trũng giữa núi kiến tạo - xâm thực với ề mặt dạng đồi và dãy đồi, tạo ởi đá trước Kainozoi và các dải trầm tích Neogen - Đệ Tứ với quá trình xâm thực, r a trôi phân

bố ở khu vực có độ cao tuyệt đối từ 20 - 1000 m. Kiểu địa hình thung lũng, trũng

kiến tạo - xâm thực với ề mặt dạng đồi phân ậc, tạo ởi trầm tích Neogen - Đệ Tứ, với quá trình r a trôi, xói r a phân bố ở khu vực có độ cao từ 20 - 100 m. Kiểu địa hình thung lũng, trũng xâm thực - óc mòn với ề mặt dạng đồi, cấu tạo ởi đá gốc khác nhau với quá trình r a trôi, xói r a phân bố ở độ cao từ 100 - 300 m.

- Nhóm đồi bóc mòn, xâm thực - rửa trôi: đƣợc phát triển trên đới chuyển tiếp và hạ tân kiến tạo với kiểu địa hình chính là đồi óc mòn dạng át úp với sườn

dốc lồi cấu tạo ởi các đá khác nhau, ị iến đổi mạnh ởi quá trình r a trôi ề mặt, phân

bố tại khu vực có độ cao tuyệt đối từ 20 - 100 m

Nhìn chung, lãnh thổ NC có sự phân hoá đa dạng các dạng, kiểu địa hình, địa mạo; các bề mặt san bằng phân bố độ cao 300 - 600 m, 800 - 1000 m có giá trị PTDL.

Một phần của tài liệu 20210707_134407_NOIDUNGLA_THUYDUNG (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w