8. Cấu trúc luận án
2.4. Phân hóa điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch theo các tiểu vùng
2.4.1. Á vùng Đông Trường Sơn
Á vùng chiếm khoảng 2816,32 km2 (68%) trong tổng diện tích đất tự nhiên các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên. Phía bắc và phía tây của á vùng nằm phía đông dãy Trƣờng Sơn (theo đƣờng phân thu ); phía đông, đông nam giáp với huyện Gio Linh, Cam Lộ, Hải Lăng (Quảng Trị), huyện Phong Điền, Hƣơng Trà, Hƣơng Thu , Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) và thành phố Đà Nẵng. Á vùng chủ yếu là dạng địa hình đồi cùng với cấu trúc sơn văn theo hƣớng tây bắc - đông nam do đó chịu ảnh hƣởng khá mạnh của gió mùa tây nam. Các yếu tố khí hậu đặc trƣng của gió mùa tây nam nhƣ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, t n suất,...
biểu hiện rõ ràng hơn so với á vùng tây Trƣờng Sơn. Toàn bộ á vùng đƣợc chia làm
5 tiểu vùng tƣơng ứng ĐKTN và TNDL nhƣ sau:
- Tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thượng nguồn bắc sông Thạch Hãn (A.1): tiểu vùng có diện tích khoảng 453,1 km2, chiếm 10,9% trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn lãnh thổ NC. Vị trí nằm thƣợng nguồn phía bắc của sông Thạch Hãn; diện tích của tiểu vùng thuộc huyện Hƣớng Hoá và một ph n phía đông bắc huyện ĐaKrông. Phía tây bắc chạy theo đƣờng chia nƣớc của dãy núi Trƣờng Sơn, tiếp giáp với tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thƣợng nguồn sông Sê Phăng Hiêng (á vùng tây). Tiểu vùng thuộc hệ t ng địa chất A Ngo, tuổi Paleozoi và hệ t ng Long Đại, tuổi Ordovic - Silua. Trong tiểu vùng phát triển hệ thống đứt gãy tây bắc - đông nam (đứt gãy Rào Quán), mặt trƣợt nghiêng với góc dốc 30 - 400. Địa hình ph n lớn có độ cao trên 1000 m, kiểu địa hình chính là: dãy và khối núi kiến tạo - bóc mòn - thạch học dạng vòm, vòm địa luỹ đƣợc hình thành do đá xâm nhập chia cắt mạnh, sƣờn dốc, với quá trình đổ lở; kiểu dãy, khối núi kiến tạo - bóc mòn thạch học dạng vòm, vòm địa luỹ, tạo chủ yếu bởi đá xâm nhập chia cắt mạnh, sƣờn dốc cùng với quá trình đổ lở. Khí hậu tiểu vùng chịu ảnh hƣởng khá rõ nét của sự phân dị về địa hình, tạo nên vành đai nhiệt đới dƣới 700 m và vành đai á nhiệt đới trên 700m. Trong phạm vi tiểu vùng có các khoanh vi SKH chính l n lƣợt nhƣ sau: IIA1a, IIIA2a, IVA3a; đây là những loại SKH có nhiệt độ trung bình năm
khoảng từ 22- 240C và không có mùa lạnh; tại những nơi địa hình cao hơn (theo quy luật đai cao) nhiệt độ giảm xuống còn < 200C và có mùa lạnh ≤ 2 tháng hoặc từ 3 - 4 tháng; lƣợng mƣa trung bình năm rất nhiều khoảng ≥ 2500 mm và không có mùa
khô. Sông ngòi, có mật độ sông khá dày, chịu sự chi phối của sông Thạch Hãn, độ dốc lớn; chế độ thu văn thƣờng cạn vào mùa khô, gây lũ vào mùa mƣa. Sinh vật
cũng có sự phân hoá thể hiện trong kiểu thảm thực vật. Thảm thực vật tự nhiên bao gồm cả 2 đai (nhiệt đới, á nhiệt đới) với rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng ẩm và trảm cây bụi, cỏ thứ sinh.
Nhìn chung, TNDL tự nhiên tƣơng đối nghèo nàn, chỉ có TN sinh vật là giàu có. Mặt khác, dân cƣ phân bố phân tán, h u nhƣ chƣa có TNDL văn hoá nào nổi trội.
- Tiểu vùng đồi thượng nguồn sông Thạch Hãn (A.2): tiểu vùng có diện
tích khoảng 594,2 km2, chiếm 14,3% trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn lãnh thổ NC. Tiểu vùng có diện tích h u hết nằm trong huyện ĐaKrông, phía đông và đông nam tiếp giáp huyện Cam Lộ, Hải Lăng; phía tây là ranh giới với á vùng tây Trƣờng Sơn; phía nam giáp tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thƣợng nguồn nam sông Thạch Hãn; phía bắc giáp tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thƣợng nguồn bắc sông Thạch Hãn (á vùng đông). Nhƣ vậy, đây là tiểu vùng chuyển tiếp của dãy núi Trƣờng Sơn với bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, độ cao địa hình chủ yếu dƣới 500 m, độ dốc nhỏ. Tiểu vùng thuộc nhiều hệ t ng địa chất khác nhau, bao gồm hệ t ng A Ngo tuổi Paleozoi, hệ t ng Tân Lâm tuổi Devon, hệ t ng Long Đại, tuổi Ordovic - Silua. Tiểu vùng NC thuộc kiến trúc nâng yếu có biên độ 300 - 500 m; về kiểu địa hình bao gồm: kiểu địa hình thung lũng, trũng giữa núi kiến tạo - xâm thực với bề mặt dạng đồi và dãy đồi, tạo bởi đá trƣớc Kainozoi và các dải tr m tích Neogen - Đệ Tứ với quá trình xâm thực, rửa trôi và xen lẫn kiểu địa hình dãy núi kiến tạo - bóc mòn dạng địa luỹ, vòm khối tảng tạo chủ yếu bởi đá biến chất bị chia cắt trung bình, sƣờn dốc với quá trình đổ lở, lăn trƣợt.
Khí hậu so với các tiểu vùng khác thì đây là nơi chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất của gió mùa tây nam khô nóng. Mặt khác, lƣợng mƣa có sự phân hoá từ tây sang đông. Đặc biệt kiểu mƣa địa hình khá phổ biến ở phía tây của tiểu vùng (do sƣờn đón gió nên mƣa thƣờng đến nhanh, cƣờng độ lớn), khác hẳn với đặc điểm khí hậu ở bên kia sƣờn núi của dãy Trƣờng Sơn (tiểu vùng B.2). Các loại SKH chủ yếu có diện tích lớn l n lƣợt là IIA1a, IA1a
và IB1b, theo đó nhiệt độ trung bình rất cao, khoảng từ 22 - 260C và không có mùa lạnh, lƣợng mƣa trung bình năm dƣới 2500 mm, h u hết tiểu vùng không có mùa khô hoặc có mùa khô từ 3 - 4 tháng phân bố dọc thung lũng sông Thạch Hãn. Mật
hàng năm nhƣ tiểu vùng A.1, tuy nhiên mức độ phân hoá ít hơn, sông chảy êm đềm hơn, độ dốc nhỏ. Bên cạnh đó, đây là tiểu vùng tập trung điểm nƣớc nóng, nƣớc khoáng có giá trị nhất so với các tiểu vùng khác, có giá trị PTDL nhƣ Klu, làng Eo, làng Rƣợu. Thảm thực vật chủ yếu rừng trồng xen lẫn rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng và trảng cây bụi, cỏ thứ sinh < 700 m (đai nhiệt đới).
Nhìn chung, TNDL tự nhiên tuy có SKH chỉ TĐTL nhƣng tiểu vùng lại có hệ thống TN khác rất phong phú cho PTDL, đồng thời phân bố tập trung, một số điểm DL nổi trội nhƣ: danh thắng ĐaKrông, hồ Rào Quán, cảnh quan sông Thạch Hãn, suối Pa Ca... Bên cạnh đó, dân cƣ sinh sống khá tập trung, chủ yếu cộng đồng ngƣời Bru - Vân Kiều (thôn Klu, bản Cát), các DTLS - văn hoá tuy số lƣợng ít nhƣng rất có giá trị.
- Tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thượng nguồn nam sông Thạch Hãn (A.3): tiểu vùng có diện tích khoảng 497,1 km2, chiếm 12% trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn lãnh thổ NC. Vị trí thuộc huyện ĐaKrông, trong đó, phía đông của tiểu vùng tiếp giáp huyện Phong Điền; phía tây là đƣờng ranh giới với Lào; phía nam giáp tiểu vùng núi trung bình, núi thấp sông A Sáp (á vùng tây); phía bắc tiếp giáp tiểu vùng đồi thƣợng nguồn sông Thạch Hãn (á vùng đông). Có sự phân hoá về địa hình, độ cao phổ biến trên 500 m nhƣng ít có các đỉnh núi cao cũng nhƣ ít hiểm trở hơn so với các tiểu vùng núi thấp và núi trung bình khác. Đỉnh núi cao nhất thuộc tiểu vùng này là đỉnh Ba Lê (1102 m); địa hình có sự phân bậc rõ ràng (500 - 600 m và 1000 - 1100 m), ph n đỉnh là sự san bằng khá rộng. Phù hợp với đặc điểm địa hình này là sự phân dị của cấu trúc địa chất. Địa hình bậc thấp là cấu tạo bởi đá biến chất hệ t ng A Vƣơng và đá xâm nhập thuộc phức hệ Hải Vân là thành ph n chính ở đỉnh núi. Các đá tr m tích lục nguyên hệ t ng ĐaKrông tuổi Jura Creta. Tiểu vùng nằm trong hệ thống đứt gãy sâu dạng nghịch ĐaKrông - A Lƣới (chuyển động ngang phải, mặt đứt gãy cắm dốc về hƣớng đông bắc, đứt gãy
này có độ sâu rất lớn (25 - 30 km), góc dốc 55 - 600 về phía tây nam và nằm trong đới địa chấn M = 5.6 - 6.0 [75], [110]. Ph n lớn tiểu vùng có 2 kiểu địa hình thuộc nhóm núi kiến tạo - bóc mòn gồm: kiểu địa hình dãy núi kiến tạo - bóc mòn dạng địa luỹ, vòm khối tảng tạo chủ yếu bởi đá biến chất bị chia cắt trung bình, sƣờn dốc với quá trình đổ lở, lăn trƣợt; và kiểu địa hình dãy, khối núi kiến tạo - bóc mòn - thạch học dạng vòm, vòm địa luỹ bởi đá xâm nhập chia cắt mạnh, sƣờn dốc, với quá trình đổ lở; đồng thời xen lẫn giữa 2 kiểu địa hình này là kiểu địa hình thung lũng,
trũng giữa núi kiến tạo - xâm thực với bề mặt dạng đồi và dãy đồi, tạo bởi đá trƣớc Kainozoi và các dải tr m tích Neogen - Đệ Tứ với quá trình xâm thực, rửa trôi. Về
khí hậu, tiểu vùng vẫn là nơi chịu ảnh hƣởng mạnh của gió tây khô nóng, tuy nhiên
do tác động của địa hình núi nên mức độ, t n suất gió ít khắc nghiệt hơn tiểu vùng đồi A.2. Toàn tiểu vùng có các khoanh vi SKH với diện tích lớn l n lƣợt là IIA1a, IIIA2a, IVA3a, với nhiệt độ trung bình năm chỉ khoảng < 200C và có mùa đông lạnh từ 3 - 4 tháng, tuy nhiên ở các khu vực thung lũng sông Thạch Hãn nhiệt độ tƣơng đối cao, khoảng từ 22 - 240C; lƣợng mƣa trung bình năm của tiểu vùng là rất lớn ≥ 2500 mm và không có mùa khô. Tiểu vùng vẫn chịu chi phối bởi sông Thạch Hãn chạy men theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh Tây, chế độ thu văn phân hoá theo mùa. Thảm thực vật chủ yếu là rừng trồng, bên cạnh đó phía đông và đông bắc của tiểu
vùng còn có rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng xen lẫn trảng cây bụi, cỏ thứ sinh (nhiệt đới) với diện tích khá lớn.
Nhƣ vậy, TNDL tự nhiên của tiểu vùng tƣơng đối phong phú, nhƣng phân bố không tập trung; SKH có nhiều thuận lợi hơn so với tiểu vùng lân cận phía bắc. Bên cạnh đó đại bộ phận dân tộc ít ngƣời phân bố tập trung dọc sông Thạch Hãn, tạo điều kiện TĐTL phát triển DL gắn với dân tộc học.
- Tiểu vùng núi trung bình và núi thấp thượng nguồn sông Hương (A.4): tiểu vùng có diện tích khoảng 621 km2, chiếm 15% trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn lãnh thổ NC. Tiểu vùng có diện tích thuộc cả 2 huyện A Lƣới và Nam Đông. Phía đông tiếp giáp huyện Phong Điền, phía đông nam giáp tiểu vùng đồi thƣợng nguồn sông Hƣơng, phía tây bắc là đƣờng ranh giới xác định bởi đƣờng chia nƣớc chạy dọc tiểu vùng núi trung bình và núi thấp sông A Sáp (á vùng tây), phía tây nam là đƣờng ranh giới với Lào. Tiểu vùng thuộc hệ t ng Tân Lâm tuổi Devon và hệ t ng Long Đại tuổi Ordovic - Silua. Tiểu vùng nằm trong đứt gãy kiến tạo sâu ĐaKrông - A Lƣới với độ sâu khá lớn (25 - 30 km). Ngoài ra còn nằm trong các đứt
gãy nội đới có mặt rất nhiều phƣơng khác nhau, đáng chú là đứt gãy đƣờng 14, đứt gãy Bản Gôn - Thƣợng Tía - sông Hữu Trạch. Địa hình tƣơng đối hiểm trở, độ dốc lớn, có các đỉnh cao là Động Ngai 1774 m, đỉnh Cô Pung 1615 m, Re Lao 1487 m, Tam Voi 1224 m... Đặc điểm địa hình này là kết quả nâng của khối nâng A Lƣới với cƣờng độ mạnh (> 1500 m) thời kì tân kiến tạo dạng vòm và khối tảng. Kiểu địa hình chủ yếu là kiểu địa hình dãy núi kiến tạo - bóc mòn dạng địa luỹ, vòm khối
tảng tạo chủ yếu bởi đá biến chất bị chia cắt trung bình, sƣờn dốc với quá trình đổ lở, lăn trƣợt. Về khí hậu, ít khắc nghiệt hơn các tiểu vùng khác thuộc á vùng tây, tuy nhiên đây là tiểu vùng có lƣợng mƣa lớn nhất trong số các tiểu vùng thuộc các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên. Đặc biệt phía tây do cộng hƣởng của yếu tố địa hình (vuông góc hƣớng gió) thay đổi hƣớng gió ban đ u, gây mƣa lớn, có nơi lƣợng mƣa trung bình năm lên tới 3600 - 3900 mm (một trong những tâm mƣa của cả nƣớc). Khoanh vi SKH chính l n lƣợt là IIIA2a (chiếm tới 42,1% khác biệt với các tiểu vùng khác cùng á vùng), IIA1a, IVA3a với nhiệt độ từ từ 22 - 240C, không có mùa lạnh hoặc mùa lạnh chỉ dƣới 2 tháng. Tại những vùng núi thấp, nhiệt độ trung bình năm thấp hơn < 200C và có mùa lạnh 3 - 4 tháng, lƣợng mƣa rất lớn, không có mùa khô. Hệ thống sông ngòi
khá phát triển với nhánh sông cấp 2 của sông Hƣơng (sông Bồ, sông Tả Trạch), sông có dạng ngắn, đặc biệt do ảnh hƣởng mƣa địa hình nên lƣu lƣợng dòng chảy mùa mƣa thƣờng lớn, chênh lệch mùa rất rõ nét. Thảm thực vật chiếm diện tích lớn là rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng và trảng cây bụi,cỏ thứ sinh (nhiệt đới); bên cạnh đó còn có thảm thực vật rừng trồng xen kẽ.
Nhìn chung, TNDL tự nhiên của tiểu vùng ít đa dạng nhƣng phân bố khá tập trung, đặc biệt là rừng nguyên sinh rất có giá trị nằm phía tây tiểu vùng với địa hình ít hiểm trở hơn so với các tiểu vùng khác có cùng đặc điểm địa hình. Ngoài ra dân cƣ sinh sống khá tập trung, g n các điểm DL tiềm năng nhƣ làng A Ka1, điểm nƣớc nóng A Roàng, rừng nguyên sinh A Roàng,...
- Tiểu vùng đồi thượng nguồn sông Hương (A.5): đây là tiểu vùng có diện tích lớn nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn lãnh thổ NC, khoảng 650,9 km2, chiếm 15,7%. Tiểu vùng có diện tích ph n lớn thuộc huyện Nam Đông, phía đông giáp huyện Hƣơng Trà, Hƣơng Thu ; phía đông nam giáp Đà Nẵng, phía tây là đƣờng ranh giới chuyển tiếp vùng núi của tiểu vùng A.4. Địa hình đồi tƣơng đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối từ 200 - 400 m và thấp d n về phía đông. Tiểu vùng thuộc nhiều hệ t ng địa chất khác nhau, bao gồm hệ t ng A Ngo tuổi Paleozoi, hệ t ng Tân Lâm tuổi Devon, hệ t ng Long Đại, tuổi Ordovic - Silua. Tiểu vùng là sự tiếp tục của đớt đứt gãy nội của Bản Gôn - Thƣợng Tía - sông Hữu Trạch, sông Tả Trạch. Kiểu địa hình tƣơng đối đa dạng, gồm: kiểu địa hình dãy núi kiến tạo - bóc mòn dạng địa luỹ, vòm khối tảng tạo chủ yếu bởi đá biến chất bị chia cắt trung bình, sƣờn dốc với quá trình đổ lở, lăn trƣợt (xuất hiện khoảng trên 300 m); và kiểu dãy
núi bóc mòn - xâm thực trên cấu trúc uốn nếp, uốn nếp khối núi tảng, tạo bởi tr m tích lục nguyên, bị chia cắt mạnh, sƣờn dốc, với quá trình đổ lở (hình thành khoảng trên 300 m); đồng thời xen lẫn giữa 2 kiểu địa hình này là kiểu địa hình thung lũng, trũng giữa núi kiến tạo - xâm thực với bề mặt dạng đồi và dãy đồi, tạo bởi đá trƣớc Kainozoi và các dải tr m tích Neogen - Đệ Tứ với quá trình xâm thực, rửa trôi (có ở độ cao từ khoảng 20 - 100 m). Khí hậu ít chịu tác động của gió tây khô nóng hơn và mƣa nhiều hơn so với tiểu vùng có cùng dạng địa hình (A.2), nhất là dạng mƣa địa hình khá phổ biến. Tiểu vùng có nhiều khoanh vi SKH khác nhau, chiếm diện tích lớn l n lƣợt là IIA1a, IA1a với nhiệt độ trung bình năm rất cao từ 22 - 280C, không có mùa lạnh và lƣợng mƣa trên 2500 m, không có mùa khô. Hệ thống sông ngòi rất phát triển với 2 sông chính là sông Tả Trạch, sông Hữu Trạch, chế độ dòng chảy phân hoá theo mùa khá rõ nét, sông tập trung lũ và thoát lũ xuống hạ nguồn nhanh.
Thảm thực vật chủ yếu rừng trồng, bên cạnh đó còn có kiểu rừng kín thƣờng xanh
cây lá rộng ẩm và thảm thực vật trảng cây bụi, cỏ thứ sinh (nhiệt đới) chiếm hơn